a. So sánh đặc điểm cấu tạo của amin, amino axit và protein
b. So sánh tính chất hóa học của amin và amino axit
a. Amin là chất hữu cơ mà phân tử có nguyên tử N liên kết với 1,2 hay 3 gốc hidrocacbon
Amino axit là chất mà phân tử có chứa đồng thời hai loại nhóm chức là –COOH và –NH2
Protein : Hợp chất cao phân tử tạp từ các amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit –CO-NH-
b. So sánh tính chất hóa học của amin và amin axit
Amin có tính bazo: R-NH2 + HCl → RNH3Cl
Amino axit có tính lưỡng tính : tác dụng được với cả axit và bazo
Amino axit có thể trùng ngưng tạo thành polipeptit
Câu A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
Câu B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, tìm giá trị của m
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
Có 575 ml rượu 10o nên VC2H5OH = Vrượu × 10% = 575 × 10% = 57,5 ml.
dC2H5OH = 0,8 g/ml nên:
mC2H5OH × dC2H5OH = 57,5 × 0,8 = 46 gam.
- 1[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
Theo phương trình m[C6H10O5]n lý thuyết = 162n/(2n.46).46 = 81 gam.
Mà H = 75% ⇒ m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết: H = 81: 75% = 108 gam.
Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val
a) Hãy xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A.
b) Hãy chỉ ra đâu là aminoaxit đầu N, dâu là aminoaxit đầu C ở pentapeptit A.
a. Xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A
- Pentapeptit A gồm Gly, Ala, Val
- Thủy phân không hoàn toàn A thu được 2 đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val
Từ các dữ kiện trên suy ra vị trí của Ala là thứ 2 sau Gly và Val đứng ở cuối: Gly-Ala-Gly-Gly-Val
b. Amino axit đầu N là Gly; Amino axit đầu C là Val
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
Câu A. (3), (4).
Câu B. (2), (4).
Câu C. (1), (2).
Câu D. (2), (3).
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau:
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO-.
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n≥2.
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
a) S vì có một số este được điều chế bằng phương pháp điều chế riêng, ví dụ: vinyl axetat.
b) S vì phân tử este không có nhóm COO- (chỉ có RCOO-)
c) Đ
d) Đ
e) S vì axit có thể là axit vô cơ. Câu đúng phải là: "Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este."
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet