31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau, MX < MY) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Gọi CTTB của X, Y là
1 mol NaX' → 1 mol AgX' tăng: 85g
nNaX' = 0,3 ⇒ M (NaX') = 106,13 ⇒ X' = 83,13
⇒ X là Br (80); Y là I (127)
⇒ NaBr ( x mol); NaI ( y mol)
Ta có: x + y = 0,3;
188x + 235y = 57,34g
x = 0,28 ⇒ %m NaBr = 90,58%
Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu A. 1
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a) Công thức hóa học nào là công thức hóa học của oxit.
b) Gọi tên các oxit đó.
a) Các công thức hóa học của oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2.
b) Gọi tên các oxit :
BaO: Bari oxit
ZnO: Kẽm oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
CO2: Cacbon đioxit
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng xong thấy thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V?
Ta có: nHCl = 0,8 mol; nH2 = 0,1 mol
Có Fe dư => muối tạo thành là FeCl2
BTNT Cl => nHCl = 2nFeCl2 => nFeCl2 = 0,4 mol
BTNT H => nHCl = 2nH2 + 2nH2O
=>nH2O = (0,8 – 2.0,1): 2 = 0,3 mol
BTNT O => nO = 0,3 mol
Quy đổi X thành Fe (0,4 + 2,8/56 = 0,45 mol) và O (0,3 mol)
BT e => 3nFe = 2nSO2 + 2nO
=>nSO2 = (3.0,45 – 2.0,3) : 2 = 0,375 mol
=> V = 8,4 lít
Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối và thu được lít khí và lít khí
Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng ) của hỗn hợp muối ban đầu. Thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Gọi a và b lần lượt là số mol của 2 muối và
BTNT N => 2a + b = 0,6 (mol)
BTNT C => a + b = 0,1 (mol)
=> a = 0,1 và b = 0,4
=> Thành phần trăm khối lượng của m = 76,7% và m = 23,3%
Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M bao nhiêu?
Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5
⇒ Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet