Câu A. Fe2(SO4)3
Câu B. FeCl3
Câu C. FeCl2; Fe2(SO4)3
Câu D. Fe2(SO4)3; FeCl3 Đáp án đúng
3Cl2 + 6FeSO4 ⟶ 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 khí rắn dd dd vàng lục vàng nâu nâu nhạt Hiện tượng: Khí màu vàng lục Clo (Cl2) hòa tan vào dung dịch.
Câu A. Glucozơ
Câu B. Mantozơ
Câu C. Fructozơ
Câu D. Saccarozơ
Câu A. 7
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Câu A. 1
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 4
Trình bày tính chất hóa học của MgO
- Mang tính chất hóa học của oxit bazo:
Tác dụng với axit
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)3 + H2O
Tác dụng với oxit axit
MgO + CO2 → MgCO3
Khi phân hủy thuốc tím KMnO4 (chất rắn, màu tím đậm) ở nhiệt độ cao, thuốc tím phân hủy thành kali mangannat K2MnO4 (rắn), mangan đioxit MnO2 (rắn) và khí oxi.
- Viết phương trình hoá học của phản ứng trên.
- So sánh khối lượng của chất rắn thu được sau phản ứng với khối lượng của chất rắn ban đầu. Giải thích.
Phương trình hoá học:
Khối lượng của chất rắn sau khi phản ứng nhỏ hơn khối lượng của chất rắn ban đầu vì mất đi một lượng khí oxi hay ta có phương trình về khối lượng của các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng như sau:
mchất phản ứng = mchất rắn sau phản ứng + mchất khí
mchất rắn sau phản ứng = mchất phản ứng - mchất khí
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet