H2O+Al4C3 ra Al(OH)3+CH4
Nhiệt độ | Dung môi | Áp xuất | Chất xúc tác | Điều kiện khác |
---|---|---|---|---|
Không có | Không có | Không có | Không có | Không có |
Chưa có thông tin
Màu xanh lá (hơi vàng) của chất rắn nhôm cacbua (Al4C3) tan dần trong dung dịch, xuất hiện kết tủa keo trắng nhôm hidroxit (Al(OH)3) và khí metan (CH4) sinh ra làm sủi bọt.
Trao đổi.
Chưa có thông tin
Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở của sự sống đối với mọi sinh vật. Đối với thế giới vô sinh, nước là một thành phần tham gia rộng rãi vào các phản ứng hóa học, nước là dung môi và là môi trường tích trữ các điều kiện để thúc đẩy hay kìm hãm các quá trình hóa học. Đối với con người nước là thành phần chiểm tỷ trọng lớn nhất.
Cách đọc tên chất H2OTrong việc tạo ra khí mê-tan; khử oxit kim loại; trong sản xuất nhôm nitride. Các hạt nhôm cacbua phân tán mịn trong ma trận nhôm làm giảm xu hướng của vật liệu này, đặc biệt là kết hợp với các hạt silicon carbide. Cacbua nhôm có thể được sử dụng làm chất mài mòn trong các công cụ cắt tốc độ cao. Nó có độ cứng xấp xỉ như topaz
Cách đọc tên chất Al4C3Nhôm Hydroxit là một hợp chất vô cơ có chứa nhôm . Được sử dụng trong các chế phẩm miễn dịch khác nhau để cải thiện khả năng sinh miễn dịch, tá dược nhôm hydroxit bao gồm gel nhôm hydroxit trong dung dịch muối. Trong vắc xin, tác nhân này liên kết với tổ hợp protein, dẫn đến cải thiện quá trình xử lý kháng nguyên của hệ thống miễn dịch.
Cách đọc tên chất Al(OH)31. Nhiên liệu Mêtan là một nhiên liệu quan trọng. So với than đá, đốt cháy metan sinh ra ít CO2 trên mỗi đơn vị nhiệt giải phóng. Ở nhiều nơi, mêtan được dẫn tới từng nhà nhằm mục đích sưởi ấm và nấu ăn. Nó thường được biết tới với cái tên khí thiên nhiên. 2. Trong công nghiệp Mêtan được dùng trong nhiều phản ứng hóa công nghiệp và có thể được chuyên chở dưới dạng khí hóa lỏng. Trong hóa công nghiệp, mêtan là nguyên liệu sản xuất hydro, methanol, axit axetic và anhydrit axetic. 3. Mêtan trong khí quyển Trái Đất Mêtan trong khí quyển là một khí gây hiệu ứng nhà kính. Mật độ của nó đã tăng khoảng 150% từ năm 1750 và đến năm 1998, mật độ trung bình của nó trên bề mặt Trái Đất là 1745 ppb. Mật độ ở bán cầu Bắc cao hơn vì ở đó có nhiều nguồn mêtan hơn (cả thiên nhiên lẫn nhân tạo). Mật độ của mêtan thay đổi theo mùa, thấp nhất vào cuối mùa hè. 4. Quá trình phân huỷ Cơ chế phá hủy chính của mêtan trong khí quyển là qua tác dụng với gốc hydroxit (.OH): CH4 + ·OH → ·CH3 + H2O Phản ứng này diễn ra ở tầng đối lưu làm cho mêtan tồn tại được trong khoảng 9,6 năm. 5. Sự giải phóng đột ngột của sàng mêtan Ở áp suất lớn, ví dụ như ở dưới đáy đại dương, mêtan tạo ra một dạng sàng rắn với nước, được gọi là mêtan hydrat.Một số lượng chưa xác định nhưng có lẽ là rất nhiều mêtan bị giữ lại dưới dạng này ở đáy biển. Sự giải phóng đột ngột của một thể tích lớn mêtan từ những nơi đó vào khí quyển là một giả thuyết về nguyên nhân dẫn tới những hiện tượng Trái Đất nóng lên trong quá khứ xa, đỉnh cao là khoảng 55 triệu năm trước. Một tổ chức đã ước tính trữ lượng quặng mêtan hydrat dưới đáy đại dương vào khoảng 10 triệu triệu tấn (10 exagram). Giả thuyết rằng nếu Trái Đất nóng lên đến một nhiệt độ nhất định, toàn bộ lượng mêtan này có thể một lần nữa bị giải phóng đột ngột vào khí quyển, khuếch đại hiệu ứng nhà kính lên nhiều lần và làm Trái Đất nóng lên đến mức chưa từng thấy. 6. Mêtan bên ngoài Trái Đất Mêtan đã được phát hiện hoặc tin là tồn tại ở vài nơi trong Hệ Mặt Trời. Người ta cho rằng nó được tạo ra nhờ những quá trình phản ứng vô sinh.
Cách đọc tên chất CH4** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB