Phương trình phản ứng C2H5OH+I2+NaOH ra H2O+NaI+HCOONa+CHI3

Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phương Trình Hoá Học Lớp 11 Phương trình thi Đại Học Phương trình hóa học vô cơ

Thông tin chi tiết phương trình

Phương trình

C2H5OH+I2+NaOH ra H2O+NaI+HCOONa+CHI3

Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ Dung môi Áp xuất Chất xúc tác Điều kiện khác
Không có Không có Không có Không có Không có

Cách thực hiện

Cho rượu C2H5OH tác dụng với dung dịch kiềm NaOH và muối iot.

Hiện tượng xuất hiện

không có

Loại Phản ứng

Chưa có thông tin

Ứng dụng

Chưa có thông tin

Các chất phản ứng liên quan

Chất C2H5OH Chất I2 Chất NaOH

Các chất sản phẩm liên quan

Chất H2O Chất NaI Chất HCOONa Chất CHI3

Tin tức thú vị

C2H5OH
rượu etylic



Rượu ethylic hay tên khác là ethanol có công thức C2H5OH là một hợp chất hữu cơ nằm trong dãy đồng đẳng của ancol, dễ cháy, không màu, mùi thơm dễ chịu, đặc trung, có vị cay, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn Ethanol được sản xuất bằng hình thức chưng cất bởi các loại tinh bột từ các loại ngũ cốc, gạo... mức cho phép, chất này không gây hại cho cơ thể người. Một số gian thương sản xuất rượu bằng cách pha loãng cồn ethanol, điều này làm nồng độ ethanol trong rượu tăng cao, gây ảnh hưởng xấu cho người sử dụng. Ethanol được hấp thu qua đường tiêu hoá, 80% hấp thu ở ruột non. Nồng độ rượu, các thức uống và sự có mặt của thức ăn cũng làm thay đổi tốc độ hấp thu. Nếu dạ dày rỗng, nồng độ đỉnh của ethanol đạt được sau uống là 30-60 phút.

Cách đọc tên chất C2H5OH

I2
Iot

Đơn chất Phi Kim Chất Vô Cơ Nhóm Nguyên Tố VIIA Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Iốt là nguyên tố vi lượng cần thiết cho dinh dưỡng của loài người. Tại những vùng đất xa biển hoặc thiếu thức ăn có nguồn gốc từ đại dương; tình trạng thiếu iốt có thể xảy ra và gây nên những tác hại cho sức khỏe, như sinh bệnh bướu cổ hay thiểu năng trí tuệ. Đây là tình trạng xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc dùng muối iốt như muối ăn hằng ngày (có chứa nhiều hợp chất iốt có thể hấp thụ được) có thể giúp chống lại tình trạng này. Các ứng dụng khác của iốt là: Là một trong các halogen, nó là vi lượng tố không thể thiếu để hình thành hormone tuyến giáp, thyroxine và triiodothyronine, trong cơ thể sinh vật. Thuốc bôi iot (5% iốt trong nước/êtanol) dùng trong tủ thuốc gia đình, để khử trùng vết thương, khử trùng bề mặt chứa nước uống Hợp chất iot thường hữu ích trong hóa hữu cơ và y khoa. Muối iotua bạc (AgI) dùng trong nhiếp ảnh. Muối iotua kali (KI) có thể dùng để điều trị bệnh nhân bị ảnh hưởng của thảm họa hạt nhân để rửa trôi đồng vị phóng xạ I-131, kết quả của phản ứng phân hạch hạt nhân. Chu kỳ bán rã của I-131 chỉ là 8 ngày, do đó thời gian điều trị chỉ kéo dài vài tuần, trong thời gian để bán rã hết cần phải có sự hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong trường hợp nguy cơ phóng xạ không có phản ứng phân hạch hạt nhân, như bom bẩn, không cần dùng phương pháp này. KI cũng có thể rửa Cs-137, một sản phẩm khác của phản ứng phân hạch hạt nhân, vì Cs có quan hệ hóa học với K, nhưng natri iotua cũng có tác dụng như vậy. NaI hay có trong muối ăn ít natri. Tuy nhiên Cs-137 có chu kỳ bán rã kéo dài tới 30 năm, đòi hỏi thời gian điều trị quá dài. Wonfram iotua được dùng để làm ổn định dây tóc của bóng đèn dây tóc. Nitơ triiotua là chất gây nổ không bền. Iốt-123 dùng trong y khoa để tạo ảnh và xét nghiệm hoạt động của tuyến giáp. Iốt-131 dùng trong y khoa để trị ung thư tuyến giáp và bệnh Grave và cũng dùng trong chụp ảnh tuyến giáp. Nguyên tố iốt (không nằm trong hợp chất với các nguyên tố khác) tương đối độc đối với mọi sinh vật.

Cách đọc tên chất I2

NaOH
natri hidroxit

Bazơ Chất Vô Cơ Hợp Chất Nhóm Nguyên Tố IA Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xút ăn da. Nó được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp, một số ứng dụng của natri hydroxit bao gồm như sản xuất xà phòng và nhiều loại chất tẩy rửa; dùng trong Dược phẩm và thuốc; chế biến quặng nhôm; xử lý nước...

Cách đọc tên chất NaOH

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

H2O
nước

Chất Vô Cơ Hợp Chất

Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở của sự sống đối với mọi sinh vật. Đối với thế giới vô sinh, nước là một thành phần tham gia rộng rãi vào các phản ứng hóa học, nước là dung môi và là môi trường tích trữ các điều kiện để thúc đẩy hay kìm hãm các quá trình hóa học. Đối với con người nước là thành phần chiểm tỷ trọng lớn nhất.

Cách đọc tên chất H2O

NaI
natri iodua

Chất Vô Cơ Hợp Chất Muối Nhóm Nguyên Tố IA Nhóm Nguyên Tố VIIA Nguyên Tố Bảng Tuần Hoàn

Natri iođua thường dùng để điều trị và ngăn ngừa chứng thiếu iot. Natri iođua được dùng trong các phản ứng trùng hợp, ngoài ra còn trong phản ứng Finkelstein (như dung dịch axeton) cho việc chuyển hoá ankyl clorua sang ankyl iođua. Điều này dựa vào tính không tan của natri clorua trong axeton để chuyển hướng phản ứng. R-Cl + NaI → R-I + NaCl Natri iođua hoạt hoá phát quang với tali, NaI(Tl), khi bị bức xạ ion hoá sẽ phát ra photon và được dùng trong các máy dò nhấp nháy (scintillation detector), chủ yếu trong y học hạt nhân, địa vật lý, vật lý hạt nhân và trong các phép đo môi trường. NaI(Tl) là vật liệu phát quang được dùng rộng rãi nhất và có lượng sản xuất lớn nhất trong các vật liệu dò phát quang. Các tinh thể được gắn với các ống nhân quang (photomultiplier tube), trong bình kín, vì natri iođua có tính hút ẩm. Một vài thông số (như độ phóng xạ, lưu ảnh, độ sáng) có thể đạt đến bằng cách thay đổi việc hình thành tinh thể. Tinh thể ở độ kích thích cao được dùng trong máy tìm kiếm tia X với chất lượng quang phổ cao. Natri iođua có thể được dùng ở dạng đơn tinh thể hoặc đa tinh thể cho mục đích này. Natri iođua phóng xạ, Na131I, được dùng để điều trị ung thư tuyến giáp và chứng ưu năng tuyến giáp

Cách đọc tên chất NaI

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…