Viết phương trình oxi hóa - khử (dạng phân tử và ion rút gọn) giữa kali đicròmat và natri sunfua khi có mặt axit sunfuric. Biết rằng trong phản ứng này có sự biến đổi số oxi hóa như sau
K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3S + 7H2O
Phương trình ion:
Cr2O72- + 3S2- + 14H+ → 2Cr3+ + 3S + 7H2O
Thổi khí CO2 vào bình nước vôi trong cho tới dư, sau phản ứng thu được muối gì?
Thổi khí CO2 vào bình nước vôi trong cho tới dư, sau phản ứng thu được muối duy nhất Ca(HCO3)2.
Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Hãy so sánh điểm giống và khác giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm?
- Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
- Khác nhau:
Sự cháy | Sự oxi hóa châm |
- Là phản ứng oxi hóa xảy ra nhanh - Có phát sáng. - Lượng nhiệt tỏa nhiều. Ví dụ: than cháy, củi cháy,.. |
- Là phản ứng oxi hóa xảy ra chậm. - Không phát sáng. - Lượng nhiệt tỏa ra ít. Ví dụ: Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. |
Câu A. 13
Câu B. 12
Câu C. 11
Câu D. 10
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip