Kim loại thiếc có nóng chảy xác định là: tonc = 232oC.
Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180oC. Vậy, thiếc hàn là chất tinh khiết hay có lẫn tạp chất khác?
Thiếc hàn là chất không tinh khiết, có lẫn tạp chất.
Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
a) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O
b) X2 + NaOH → X3 + H2O
c) X3 + NaOH → CH4 + Y2
d) X1 + X2 →X4
Biết X là muối có công thức C3H12O3N2; X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X1, Y1 đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Phân tử khối của X4 là
c) → X3 là CH3COONa và Y2 là Na2CO3
b) → X2 là CH3COOH
a) X là muối amoni của H2CO3
X là C2H5-NH3-CO3-NH4
X1 là C2H5NH2
Y1 là NH3
d) →X4 là CH3COONH3-C2H5
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây.
Câu A. Mg
Câu B. Ca
Câu C. K
Câu D. Ba
Câu A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
Câu B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
Câu D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic hai chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho a gam hỗn hợp E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Z và 4,928 lít hỗn hợp khí T gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp (có tỉ khối hơi so với với H2 bằng 383/22). Cô cạn Z, thu được 20,34 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
M ↑ = 34,82 => CH5N (0,16); C2H7N (0,06 mol)
Muối gồm A(COONa)2 (3e mol) và NH2-B-COONa (5e mol)
=> n↑ = 2.3e + 5e = 0,22 => e = 0,02 mol
mmuối = 0,06.(A + 134) + 0,1. (B + 83) = 20,34 => 3A + 5B = 200 => A = 0; B = 40 Muối gồm (COONa)2 (0,06); NH2-C3H4-COONa (0,1)
Kết hợp số mol 2 khí nên ta có:
X: CH3NH3OOC -COONH3C2H5 (0,06)
Y: NH2 - C3H4 - COONH3CH3 (0,1) => %mX = 45,36%
Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo?
Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo gây mùi và một phần tác dụng với nước:
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước. Phản ứng thuận nghịch nên clo rất dễ sinh ra do đó khi ta sử dụng nước ngửi được mùi clo.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB