Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) giữa các chất sau:
a. Thủy phân saccarozo, tinh bột và xenlulozơ.
b. Thủy phân tinh bột (có xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (lấy dư)
c. Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3/ H2SO4
Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.
mGlu = (C%.mdd)/100 = (2.200)/100 = 4g
mH2O = 200 -4 = 196g
* Cách pha chế:
- Cân 4g glucozo cho vào bình chứa.
- Cho vào 196g nước cất, đổ vào bình đứng trên. Lắc mạnh cho C6H12O6 tan hết, ta được 200g dung dịch glucozo 2%.
Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hóa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit ( vôi tôi) Ca(OH) 2, chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH) 2, còn gọi là nước vôi trong.
a) Tính khối lượng của canxi hidroxit.
b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
a) Ta có:
Cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H2O.
Vậy 2,8g CaO hóa hợp vừa đủ với x(g) H2O.
→ x = (2,8 x 18)/56 = 0,9(g)
Công thức khối lượng của phản ứng:
mCaO + mH2O = mCa(OH)2
2,8 + 0,9 = 3,7 (g)
Vậy khối lượng của Ca(OH)2 là 3,7g.
b) Vì nước tinh khiết có D = 1g/ml → mH2O = 400g.
Vậy khối lượng của dd Ca(OH) 2: 2,8 + 400 = 402,8g.
Câu A. 11,30 gam.
Câu B. 12,35 gam.
Câu C. 12,65 gam.
Câu D. 14,75gam.
Trình bày tính chất vật lý và hóa học của nước.
Tính chất vật lý
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100ºC (dưới áp suất khí quyển là 760mmHg), hóa rắn ở 0ºC.
- Hoà tan nhiều chất: rắn (như muối ăn, đường…), lỏng (như cồn, axit …), khí (như amoniac, hiđro clorua…).
Tính chất hóa học
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
b) Tác dụng với oxit bazơ
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO … tạo ra bazơ.
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu A. 58,8.
Câu B. 64,4.
Câu C. 193,2.
Câu D. 176,4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet