Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các polime :(-CH2 – CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)­n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là

Đáp án:
  • Câu A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH2 -CH2– COOH.

  • Câu B. CH2 = CHC1 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH.

  • Câu C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.

  • Câu D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.

Xem đáp án và giải thích
Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là


Đáp án:

Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)

⇒ nO2= 48/32 = 1,5 (mol)

2KClO3 to → 2KCl + 3O2 ↑

⇒ mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?


Đáp án:

Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit

⇒ Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3

Xem đáp án và giải thích
Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khong bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khong bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?


Đáp án:

nNaNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol

85x + 188y = 27,3 gam (1)

2NaNO3 -toC→ 2NaNO2 + O2

2Cu(NO3)2 -toC→ 2CuO + 4NO2 + O2

Khí không bị hấp thụ bởi H2O là khí oxi dư

4NO2 (2y) + O2 (y/2) + 2H2O → 4HNO3

x/2 + y/2 - y/2 = 0,05 mol ⇒ x = 0,1 mol

⇒ y = 0,1 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 18,8 gam

Xem đáp án và giải thích
Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo?


Đáp án:

Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo gây mùi và một phần tác dụng với nước:

Cl2 + H2O  →  HCl  +  HClO

Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước. Phản ứng thuận nghịch nên clo rất dễ sinh ra do đó khi ta sử dụng nước ngửi được mùi clo.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…