Viết các phương trình hóa học điều chế:
- phenol từ benzen (1)
- stiren từ etylbenzen (2)
Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ.
- (1) Điều chế phenol phenol từ benzen:
C6H6 + Br2 ---Fe, to→ C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOHđặc ---to cao, P cao→ C6H5ONa + NaBr + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O ---to→ C6H5OH + NaHCO3
- (2) Điều chế stiren từ etybenzen:
Tính thể tích không khí ở đktc cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO (đktc) thành NO2
2NO + O2 --t0--> 2NO2
nO2 = 0,5. nNO nên VO2 = 0,5. .VNO = 0,5. 20 = 10 (lít)
Vì Vkk = 5VO2 => Vkk = 5.10 = 50 (lít).
Phân biệt các khái niệm
a. Peptit và protein
b. Protein đơn giản và protein phức tạp
a. Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amin axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit –CO-NH-
Protein là những polipeptit cao phân tử
b. Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit
Protein phức tạp: tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”
Hãy cho biết khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O;
b) 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2
c) 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Phần tram khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Sau khi phản ứng thì clo sẽ chuyển vào NaCl và AlCl3
Đặt Na: x mol và Al: y mol
Ta có : n kết tủa = 0,1 mol ; nHCl = 1,2 mol
→ NaCl : x mol ; AlCl3 : (y – 0,1) mol
BTKL → 23x + 27y = 19,8 (1)
BTNT Cl → x + 3(y – 0,1) = 1,2 → x + 3y = 1,5 (2)
Từ 1,2 => x = 0,45 và y = 0,35
→ mAl = 27.0,35 = 9,45g
→%mAl = 47,72%
Câu A. Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng.
Câu B. So với nguyên tử natri, nguyên tử magie có độ âm điện lớn hơn và bán kính nhỏ hơn.
Câu C. Các kim loại kiềm (từ Li đến Cs) có bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu D. Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có độ âm điện giảm dần.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet