Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng . a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học. b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm; A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với  .

a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học.

b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm;

A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi

B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.

C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.





Đáp án:

Có thể tiến hành phân biệt như sau :

Bước 1 : Dùng quỳ tím phân biệt nhóm dung dịch axit và nhóm dung dịch muối.

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ, đó là các axit 

Nếu không có hiện tượng gì, đó là các dung dịch muối 

Bước 2 : Phân biệt từng dung dịch muối và axit bằng các thuốc thử.

Dùng dung dịch để nhận ra dung dịch

Dùng dung dịch  để nhận ra dung dịch KCl, HCl.

Còn lại là dung dịch




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearate.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearate.


Đáp án:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

=> x = (890.720) : 912 = 702,63 kg

Khối lượng chất béo là: 702,63.(100/89) = 789,47(kg)

Xem đáp án và giải thích
Hiện tượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng?

Đáp án:
  • Câu A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.

  • Câu B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.

  • Câu C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.

  • Câu D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

Xem đáp án và giải thích
Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. a. Viết các phương trình hoá học giải thích các thí nghiệm trên. b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.

a. Viết các phương trình hoá học giải thích các thí nghiệm trên.

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.


Đáp án:

a)     CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

       CH≡CH + Br2 → CHBr2-CHBr2

       CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓vàng + 2NH4NO3

Khí không bị hấp thụ (hay không có phản ứng) là khí propan (C3H8)

b) 1,68 lít khí không bị dung dịch Br2 hấp thụ là propan

=> 1,68/22,4 = 0,075 mol

Xem đáp án và giải thích
Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối với hidro là 19. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối với hidro là 19. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là bao nhiêu?


Đáp án:

nCu = 0,1 mol , nNO = a mol và nNO2 = b mol

Bảo toàn electron: 3a + b = 0,1.2 mol

mkhí = 30a + 46b = 19. 2(a + b)

→ a = b = 0,05

nHNO3 = 4a + 2b = 0,3

→ CM = 1,5M

Xem đáp án và giải thích
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic): C2H5COOH;CH3CH2OH;CH3COOH;CH3CH2CH2OH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):

C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.


Đáp án:

CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.

CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.

CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O

CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…