Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Câu A. Fe2O3, KMnO4, Cu; Đáp án đúng
Câu B. Fe, CuO, Ba(OH)2;
Câu C. CaCO3; H2SO4, Mg(OH)2;
Câu D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.
Chọn B. Dãy chất đều tác dụng với HCl là:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước , phân tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6).
Phân tử khối của phân tử khí oxi (gồm 2 nguyên tử oxi) bằng 16.2 = 32 đvC
Phân tử khối của phân tử nước (gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O) bằng 2.1 +16 = 18 đvC
Phân tử khối của phân tử muối ăn (gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl) bằng 23 + 35,5 = 58,5 đvC
Phân tử khối của phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H) bằng 12 + 4 = 16 đvC
Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của 2 este?
neste = nNaOH = 0,15 mol.
Meste trung bình = 9,7/0,15 = 64,6. Có 1 este là HCOOCH3 (M = 60).
Mặt khác sau phản ứng thu được một muối duy nhất và 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. este còn lại là HCOOCH2CH3.
Trình bày phương pháp hóa học để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và etyl axetat.
Cho hỗn hợp tác dụng với CaCO3.
Sau đó cô cạn hỗn hợp etyl axetat hóa hơi, ngưng tụ lại được chất lỏng.
Chất rắn thu được sau khi chưng cất cho tác dụng với H2SO4
Hỗn hợp thu được lại tiến hành chưng cất thu được CH3COOH
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(CH3COO)2Ca + H2SO4 → CaSO4 + 2CH3COOH
Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Tính khối lượng tinh bột cần dùng
Hiệu suất toàn bộ quá trình là: H = 0,9.0,8 = 0,72 (72%).
Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:
CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ
Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3
a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
b) Khi phẳn ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng KC có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích.
- Thêm khí CO2 vào.
- Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.
- Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
- Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.
c) Tại sao miệng của các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?
Phản ứng nung vôi: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k); ΔH = 178kJ
a) Phản ứng trên là thu nhiệt
b) - Khi thêm khí CO2, hằng số cân bằng KC tăng vì KC = [CO2]:
- Lượng CaCO3(r) không ảnh hưởng đến KC.
- Khi tăng dung tích của bình phản ứng, KC giảm vì [CO2] giảm.
- Khi giảm nhiệt độ, cân bằng của phản ứng nung vôi chuyển dịch theo chiều nghịch. Nồng độ CO2 giảm dẫn đến KC giảm.
c) Miệng các lò nung vôi để hở vì làm như vậy áp suất khí CO2 giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Nếu đậy kín, áp suất khí CO2 tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Giải thích: Áp dụng nguyên lí La Sơ-tơ-li-ê nên Kc = [CO2].
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet