Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì đó là hex-1-en.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì đó là toluen.
PTHH:
Đốt cháy hoàn toàn 2,24g Fe, thu được 3,2g oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Khối lượng Oxi trong oxit là: 3,2 – 2,24 = 0,96 g
nO = 0,06 mol
nFe = 0,04 mol
Tỉ lệ nFe : nO = 0,04 : 0,06 = 2:3
⇒ Trong 1 phân tử oxit có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O ⇒ CT oxit là: Fe2O3.
Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2 . Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1
X có công thức phân tử là C57H104O6
→ nX = nCO2/57 = 0,285/57 = 0,005 (mol)
→ nH2O = 104/2. nX = 104/2. 0,005 = 0,26 (mol)
BTNT O ta có: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ 6.0,005 + 2nO2 = 2.0,285 + 0,26
→ nO2 = a = 0,4 (mol)
Muối thu được gồm: C17H35COONa: 0,005 (mol); C17H33COONa: 0,005 (mol); C17H31COONa: 0,005 (mol)
→ m1 = 0,005. (306 + 304 + 302) = 4,56 (g)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat thu được 0,54 gam H2O và V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là:
Câu A. 0,538.
Câu B. 1,320.
Câu C. 0,672.
Câu D. 0,448.
Câu A. KMnO4 (t0)→
Câu B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→
Câu C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→
Câu D. FeS2 + O2 →
Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm với 200ml dung dịch 1M (vừa đủ) thu được ancol X và 16,4 g một muối Y. Chọn toàn bộ lượng ancol phản ứng với nattri dư sinh ra 1,12 lít khí ( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB