Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng từng kim loại ra khỏi một dung dịch có chứa các muối :
a) FeSO4 và CuSO4.
b) NaCl và CuCl2.
So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot.
+ Giống: Có 7 electron lớp ngoài cùng, trạng thái cơ bản có 1e độc thân: ns2np5
+ Khác:
- Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d.
- Từ F đến I số lớp electron tăng dần.
Nung 54,4 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và KHCO3, (trong đó KHCO3 chiếm 40,66% về khối lượng) đến khối lượng không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn X. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:
Giải
Ta có: m KHCO3 = 54,4.40,66% = 22g → n KHCO3 = 0,22 mol
→ m Ca(HCO3)2 = 54,4 – 22 = 32,4g → nCa(HCO3)2= 32,4 : 162 = 0,2 mol
Rắn X gồm CaO và K2CO3
BTNT → nCaO = 0,2 mol; nK2CO3 = 0,22 : 2 = 0,11 mol
→ mCaO = 0,2.56 = 11,2g
→ mK2CO3= 0,11.138 = 15,18g
→ %m K2CO3 = (15,18.100) : 26,38 = 57,54%
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau: (1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2. (4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3. (7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 8
Câu D. 7
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol ⇒ mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 gam
mdd sau = 3,68 + 98 – (0,1.2) = 101,48 (gam)
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB