Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong không gian.


Đáp án:

- Obitan s có dạng hình cầu.

- Obitan p gồm 3 obitan, có dạng hình số 8 nổi:

     + Obitan px định hướng theo trục x.

     + Obitan Py định hướng theo trục y.

     + Obitan Pz định hướng theo trục z.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập về tính chất hóa học của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?


Đáp án:
  • Câu A. HNO3 loãng

  • Câu B. NaNO3 trong HCl

  • Câu C. H2SO4 đặc nóng

  • Câu D. H2SO4 loãng

Xem đáp án và giải thích
 Cho phương trình: 2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Tìm V?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho phương trình: 2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Tìm V?


Đáp án:

nKMnO4 =  0,2 mol

2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

0,2          →                                         0,1 (mol)

Vì H% = 80% ⇒ nO2 thực tế = 0,1.80% =  0,08 mol

⇒ VO2 = 0,08.22,4 = 1,792 (lít)

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách:

Đáp án:
  • Câu A. Điện phân nước.

  • Câu B. Nhiệt phân Cu(NO3)2.

  • Câu C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.

  • Câu D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Xem đáp án và giải thích
Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) (cùng nhiệt độ). b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50°C). c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?

a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) (cùng nhiệt độ).

b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50°C).

c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).

d) 2H2 + O2 ---t0 thường---> 2H2O và 2H2 + O2 ---t0 thường, Pt---> 2H2O

 


Đáp án:

Phản ứng có tốc độ lớn hơn:

a) Fe + CuSO4 (4M).

b) Zn + CuSO4 (2M, 50oC).

c) Zn (bột) + CuSO4 (2M).

d) 2H2 + O2 ---t0 thường, Pt---> 2H2O

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…