Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Tính chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoylglixerol còn lẫn một lượng axit stearic.
Chỉ số axit của mẫu chất béo tristearoylglixerol trên là 7.
Phương trình hóa học
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
n(C17H35COO)3C3H5 = 1/890 mol.
nKOH = 3/890 .
Số mg KOH tham gia xà phòng hóa = (3x 56 x 103)/ 890 ≈ 188,8 mg
Chỉ số xà phòng hóa của chất béo tristearoylixerol là 188,8 + 7,0 = 195,8.
Biết ion Pb2+ trong dung dich oxi hóa được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hóa là:
Câu A. HCl
Câu B. Pb
Câu C. Sn
Câu D. Pb và Sn
Câu A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
Câu B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
Câu C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
Câu D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là gì?
Số OXH của N trong khí X là N+(5-z)
nAl = 1/9 ⇒ nNO3- (muối) = 1/3
Ta có: z.(28/63 - 1/3) = 1/9z = 1/3 ⇒ z = 3 ⇒ NO
Đốt cháy 5,95 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,15 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là bao nhiêu?
Bảo toàn khối lượng:
nCl2= (20,15 - 5,95)/71 = 0,2 (mol) ⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 2
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet