Câu A. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu B. Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
Câu C. Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol. Đáp án đúng
Câu D. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
Chọn C. - Thủy phân các este có dạng sau đây không thu được ancol là: RCOOCH=CH-R’ + H2O ↔ RCOOH + R’-CH2-CHO; RCOOC(CH3)=CH-R’ + H2O ↔ RCOOH + R’-CH2-CO-CH3 ; RCOOC6H5-R’ + H2O ↔ RCOOH + R’-C6H5OH (-C6H5: phenyl);
Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tính tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X?
Ta có nNaOH = 0,3 = naxit = neste suy ra nO trong axit = 0,3.2 = 0,6 mol
Và ta có maxit = mmuối – 22.0,3 = 18,96g
Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :
Thu được mkhối lượng bình tăng = mH2O + mCO2 = 40,08g
Suy ra số mol O2 phản ứng là: = (40,08 - 18,96) : 32 = 0,66 mol
Bảo toàn O: ta suy ra được nCO2 = 0,69 mol và nH2O = 0,54 mol
Ta có naxit không no = mCO2 - mH2O = 0,15 mol
Số H trung bình trong hỗn hợp axit = (0,54.2) : 0,3 = 3,6 (mà axit k no có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)
→ maxit không no = 18,96- 0,15.46 = 12,06g
Ozon và hiđro peoxit có những tính chất hóa học nào giống nhau, khác nhau? Lấy ví dụ minh họa.
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa.
O3 + 2KI + H2O -> I2 + 2KOH + O2
H2O2 + 2KI -> I2 + 2KOH
Khác nhau: H2O2 có tính khử
H2O2 + Ag2O -> 2Ag + H2O + O2.
Câu A. 5,04
Câu B. 4,32 g
Câu C. 2,88 g
Câu D. 2,16 g
Cho lên men 1m3 ri đường, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường glucozo trên, biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.
Phản ứng lên men : C6H12O6 lên men→ 2C2H5OH + 2CO2 (1)
Thể tích C2H5OH trong cồn 96o là 96:100.60 = 57,6 (lít)
DC2H5OH = 0,789 (g/ml) = 0,789 kg/lít
Vậy khối lượng etanol nguyên chất là m = 57,6.0,789 (kg)
Theo (1) cứ 180 (g) glucozo → 2.46 (g) etanol
86,92 kg <- 57,6.0,789 (kg) etanol
Do H = 80% → khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường là :
86,92.100:80 = 108,7 (kg)
Câu A. 4.
Câu B. 1.
Câu C. 2.
Câu D. 3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet