Câu A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2
Câu B. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
Câu C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
Câu D. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, NaOH, C2H5ONa Đáp án đúng
Ta chia thành 2 nhóm: Nhóm 1: NaOH, C2H5ONa Nhóm 2: C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2 Theo thứ tự ưu tiên ta luôn có: Tính bazơ của nhóm 1 > nhóm 2 Với nhóm 1: Theo lưu ý trên thì C2H5ONa > NaOH Với nhóm 2: – CH3NH2 có gốc CH3 đẩy e → mạnh nhất (gốc hidrocacbon càng dài càng phức tạp thì đẩy càng mạnh). – NH3 không có nhóm hút và nhóm đẩy → NH3 nhỏ hơn CH3NH2 và lớn hơn 2 chất kia. – CH3C6H4NH2 có thêm 1 gốc –CH3 đẩy e →có tính bazơ mạnh hơn C6H5NH2 (chỉ chứa nhóm hút).
Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí cacbonic và 0,180 gam nước. Thể tích hơi của 0,30 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử của chất A.
Gọi công thức hợp chất hữu cơ là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
nO2 = 0,005 mol
=> MA = 0,3/0,005 = 60
nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol
=> nC = 0,01 mol
nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol
=> nH = 0,02 mol
mO = mA – (mC + mH) = 0,3 - (0,01.12 + 0,02.1) = 0,16(g)
⇒ nO = 0,16/16 = 0,01 mol
nC : nH : nO = 0,01 : 0,02 : 0,01 = 1 : 2 : 1
⇒ công thức phân tử (CH2O)n
Ta có: mA = 30n = 60 ⇒ n = 2
⇒ Công thức phân tử của A là C2H4O2
Câu A. 46,15%
Câu B. 65,00%.
Câu C. 35,00%.
Câu D. 53,85%.
Cho 1 g hỗn hống của Na (natri tan trong thuỷ ngân) tác dụng với nước thu đứợc dung dịch kiềm. Để trung hoà dung dịch kiềm đó cần 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Tính phần trăm khối lượng của natri trong hỗn hống.
2Na + 2H2O →2NaOH + H2 (1)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
Từ (1) và (2) ta thấy
nNa = nNaOH= nHCl = (0,2.50) : 1000 = 0,01 mol
=> %mNa = 2,3%
Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Tìm m?
Bảo toàn nguyên tố Cu: nCu = nCuO = 0,4 mol
→ mCu = 0,4 . 64 = 25,6 gam
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).
b. But-2-en tác dụng với hirdo clorua.
c. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.
d. Trùng hợp but-1-en.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet