Tìm giá trị V lít
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp Zn,Al và Mg trong khí oxi dư thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là :


Đáp án:
  • Câu A.

    160  

  • Câu B.

    480         

  • Câu C.

    240            

  • Câu D.

     320

    Đáp án đúng

Giải thích:

nO(X) = (3,43 - 2,15)/ 16= 0,08 mol

Nhận thấy O trong X sẽ chuyển hết vào H2O khi X tác dụng với HCl

nHCl = 2nH2O(bt H) 

 = 2nO(X) (bt O) = 0,16mol

⇒VHCl = 0,32 lít = 320ml

Vậy V = 320

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dạng toán liên quan tới phản ứng este hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là


Đáp án:
  • Câu A. 20,75%

  • Câu B. 36,67%

  • Câu C. 25,00%

  • Câu D. 50,00%

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HC1, sau khi thu được 336 ml H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Xác định kim loại đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HC1, sau khi thu được 336 ml H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Xác định kim loại đã dùng.



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

a) K -> K2O -> KOH

b) P -> P2O5  -> H3PO4

 


Đáp án:

a, K → K2O → KOH

4K + O2 → 2K2O

K2O + H2O → 2KOH

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

b, P → P2O5 → H3PO4

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

Xem đáp án và giải thích
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên? b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất? c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.

a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?

b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?

c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.





Đáp án:

a) Kẽm (Zn);

b) Ion đồng (Cu2+);

c) Tính oxi hoá: 




Xem đáp án và giải thích
Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào


Đáp án:

Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…