Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?
Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án đúng
Câu C. Cho FeO vào dung dịch HCl.
Câu D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Đáp án B
Các phản ứng hóa xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm là:
A Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
B Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
C FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O.
D 3Fe (dư) + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
=> chỉ có thí nghiệm B thu được dung dịch chỉ chứa muối sắt(III).
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là:
Câu A. m = 2n - 1
Câu B. m = 2n - 2
Câu C. m = 2n + 1
Câu D. m = 2n
Những câu sau đây, câu nào sai?
Câu A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
Câu C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau.
Câu D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm. (trừ chu kì 1)
Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là bao nhiêu?
nKMnO4= 3,16/158 = 0,02 (mol)
Bảo toàn electron: nHCl (bị oxi hóa) = 5nKMnO4= 5.0,02 = 0,1 (mol)
Kết tủa CdS được tạo thành bằng dung dịch nào?
Kết tủa CdS được tạo thành bằng dung dịch:
Cd(NO3)2 + H2S → CdS↓ + 2HNO3
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau?
Câu A. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
Câu C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
Câu D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet