Câu A. K+; NO3‒; Mg2+; HSO4‒
Câu B. Ba2+; Cl-; Mg2+; HCO3-
Câu C. Cu2+; Cl‒; Mg2+; (SO4)2‒
Câu D. Ba2+; Cl-; Mg2+; HSO4- Đáp án đúng
Chú ý: HSO4 là ion điện li khá mạnh, nó điện li ra H+ và SO4(2−)
Vì sao rượu có khả năng khử mùi tanh của cá ?
Mùi tanh của cá là do cac amin “lẩn trốn” trong cá gây nên. Khi chiên cá cho thêm 1 ít rượu có tác dụng hòa tan các amin ra khỏi cá, ở nhiệt độ cao các amin này sẽ bay hơi. Ngoài ra trong rượu có một ít etylaxetat có mùi dễ chịu.
Câu A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Câu B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
Câu C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
Câu D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, X sinh ra sản phảm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Câu A. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu B. Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
Câu C. Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
Câu D. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu A. isopropyl fomat
Câu B. metyl propionat
Câu C. etyl axetat
Câu D. propyl fomat
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
b. Miếng cơm vàng cháy ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phía trên
c. Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu
a. Khi ta nhai kĩ thấy cơm có vị ngọt do trong quá trình nhai, men amilaza có trong nước bọt thủy phân tinh bột thành dextrin rồi thành mantozo
b. Miếng cơm cháy có thành phần dextrin nhiều hơn miếng cơm phía trên
c. Chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet