Câu A. 6
Câu B. 5 Đáp án đúng
Câu C. 7
Câu D. 4
Có 5 đồng phân thỏa mãn là : C2H5COOH ; HO-CH2-CH2-CHO CH3-CH(OH)-CHO ; CH3-CO-CH2OH; HO-CH2O-CH=CH2 =>B
Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Tìm giá trị của m?
Đốt Y ⇒ nCO2 = 0,16 mol và nH2O = 0,26 mol
⇒ nY = nH2O - nCO2 = 0,1 mol
=> Số C = nCO2/nY = 1,6
⇒ Y chứa các ancol đơn chức ⇒ nO = 0,1mol
mY = mC + mH + mO = 4,04 g
nEste của ancol = 0,1mol
và nEste của phenol = x mol
⇒ nNaOH = 0,1 + 2x = 0,4 mol
⇒ x = 0,15 ⇒nH2O = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX = mmuối + mY + mH2O - mNaOH = 25,14g
Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1 : 1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y
Câu A. Al2O3, Fe, Al
Câu B. Al2O3, Fe, Fe3O4
Câu C. Al2O3, FeO
Câu D. Al2O3, Fe
Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Tìm m?
Nhận thấy lượng chất rắn trước phản ứng và sau phản ứng không đổi → chứng tỏ lượng Cu bám vào bằng lượng Fe bị hoà tan
Phương trình phản ứng Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ và Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Gọi số mol Cu tạo thành là x mol → số mol Fe phản ứng là 0,05 + x
Chất rắn thu được gồm Fe và Cu
→ m - 56. ( 0,05 + x ) + 64x = m → x = 0,35
→ m = 56. ( 0,35 +0,05 ) = 22,4 gam.
Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
a) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
b) nNaOH = 2nCO2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.
Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra.
a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên
b. Cation nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số 3 cation kim loại trên
c. Sắp xếp cặp oxi hóa – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của cation tăng dần.
d. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa – khử
a. Zn đẩy dược Co; Pb không đẩy được Co
=> Zn có tính khử mạnh nhất
b. Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
c. Xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation: Zn2+/Zn; Co2+/Co; Pb2+/Pb
d. Các phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử
Zn + Co2+ → Zn2+ + Co
Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
Co + Pb2+ → Co2+ + Pb
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet