Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải.
(I). CH3-C6H4-NH2 (II). O2N-C6H4NH2
(III). Cl-C6H4-NH2 (IV). C6H5NH2
Trật tự sắp xếp là: II < III < IV < I
Các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của anilin. Nhóm -NO2 hút electron mạnh hơn clo rất nhiều. Các nhóm đẩy electron (-CH3) làm tăng tính bazo của anilin.
Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Đốt cháy hoàn toàn X cần thể tích khí oxi bằng thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện. Lấy 13,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch KOH 1,25M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức có công thức tổng quát CnH2n-2O4
CnH2n-2O4 + (1,5n-2,5)O2 -to→ nCO2 + (n-1)H2O
Có 1,5n - 2,5 = n → n = 5 → X có công thức C5H8O4
Để thuỷ phân X thu được hỗn hợp ancol → X phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
Có 2nX < nKOH = 0,25 mol → chứng tỏ chất rắn khan có KOOC-COOK: 0,1 mol và KOH dư: 0,05 mol
→ m = mKOOC-COOK + mKOH = 0,1.166 + 0,05.56 = 19,4 gam
Trong các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (aminopectin), ppli(vinyl clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tửu polime đó.
Phân tử polime có cấu tạo mạch thằng: polietilen, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh: tinh bột (aminopectin).
Vì sao không dập tắt đám cháy kim loại mạnh bằng khí CO2 ?
Do một số kim loại có tính khử mạnh như K, Na, Mg… vẫn cháy trong khí quyển CO2. Như:
2Mg + CO2 → 2MgO + C
Cacbon sinh ra tiếp tục cháy: C +O2 -> CO2
Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất A.
Khi A tác dụng với O2 chỉ sinh ra , và H2O, vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
+ = + = 2,50 +(.32,0 = 7,30 (g) (1)
Theo đầu bài : =3,70(g). (2)
Từ hệ (1) và (2), tìm được = 5,50 g ; = 1,80 g.
Khối lượng C trong 5,50 g CO2: ( = 1,50 (g).
Khối lượng H trong 1,8 g H2O : ( = 0,200(g).
Đó cũng là khối lượng C và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.
Khối lượng O trong 2,50 g A :
2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)
Phần trăm khối lượng của C : (. 100% = 60,0%.
Phần trăm khối lương của H : ( 100% = 8,00%.
Phần trăm khối lương của O : (. 100% = 32,0%.
Câu A. β-amino axit.
Câu B. este.
Câu C. α-amino axit.
Câu D. axit cacboxylic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB