Câu A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam. Đáp án đúng
Câu B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
Câu C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Câu D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Hiện tượng quan sát được là: Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.
mGlu = (C%.mdd)/100 = (2.200)/100 = 4g
mH2O = 200 -4 = 196g
* Cách pha chế:
- Cân 4g glucozo cho vào bình chứa.
- Cho vào 196g nước cất, đổ vào bình đứng trên. Lắc mạnh cho C6H12O6 tan hết, ta được 200g dung dịch glucozo 2%.
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
nFe = nCuSO4 = 0,232 mol.
mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.
Câu A. phenyl fomat.
Câu B. benzyl fomat.
Câu C. metyl benzoat.
Câu D. phenyl axetat.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 19,700
Câu B. 14,775
Câu C. 29,550
Câu D. 9,850
Nguyên tử trung hòa về điện vì sao?
Nguyên tử trung hòa về điện vì có số proton = số electron.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet