Phương pháp điều chế kim loại kiềm là gì?
- Kim loại kiềm dễ bị oxi hóa thành ion dương, do vậy trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:
M+ + e → M
- Tuy nhiên, không có chất nào khử được ion kim loại kiềm.
- Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?
Câu A. Màu dung dịch không đổi.
Câu B. Màu dung dịch đậm lên.
Câu C. Màu dung dịch bị nhạt dần.
Câu D. Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
Câu A. 3,06
Câu B. 5,25
Câu C. 3,15
Câu D. 6,02
Tính hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon- 6,6 ( biết M= 2 500 g/mol) và của tơ capron (biết M = 15000 g/mol).
- Tơ nilon - 6,6:
1 mắt xích nilon - 6,6 có m = 226 g.
M tơ nilon - 6,6 = 2500g/mol
Hệ số trùng hợp
- Tơ capron:
1 mắt xích tơ capron có m = 113 g.
M tơ capron = 15000 g/mol
Hệ số trùng hợp
Chất nào trong những chất sau có liên kết hiđro ? Từ đó hãy dự đoán thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất : anđehit axetic ( M=58 g/mol), propan ( M=44 g/mol), ancol etylic (M=46g/mol), đimetyl ete (M=46 g/mol).
Chất có khả năng tạo liên kết hiđro là : ancol etylic.
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi : propan < đimetyl ete < anđehit axetic < ancol etylic.
Câu A. Màu xanh thẫm
Câu B. Màu trắng
Câu C. Màu đen
Câu D. Màu nâu đỏ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet