Câu A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
Câu B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
Câu C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
Câu D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit Đáp án đúng
Chọn D. A. Đúng, Bản chất của enzim là những chất hầu chết có bản chất protein. B. Đúng, Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra: H2N-CH2-COOH + HONO --> HO -CH2-COOH + N2 + H2O. C. Đúng, Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu. 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O D. Sai, Peptit được chia thành hai loại : * Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit. * Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit.
Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Trong bảng tuần hoàn có gần 90 nguyên tố kim loại, chúng nằm ở các vị trí như sau:
Nhóm IA (trừ hiđro) và nhóm IIA.
Nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B từ IB đến VIIIB.
Họ lantan và họ actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
Câu A. tơ olon
Câu B. tơ tằm
Câu C. tơ visco
Câu D. tơ nilon-6,6
Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
Câu A.
210 ml.
Câu B.
60 ml.
Câu C.
180 ml.
Câu D.
90 ml.
Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. Tìm M?
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:
3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol
Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-
116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62
MM = 52 ⇒ M là Cr.
Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Na (Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1
Mg (Z = 12) ls2 2s2 2p6 3s2.
Al (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electron nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại - phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại – phi kim: Trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần.
Do đó: Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet