Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 5
Chọn C. - Phương trình xảy ra: (a) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4 (1). Mg + FeSO4→ MgSO4 + Fe (2) + Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại. + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại. (b) Cl2 + 2FeCl2 →2FeCl3 (c) H2 + CuO→ Cu + H2O (d) 2Na + 2H2O →2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (e) 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al2O3 → 4Al + 3O2. Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f).
Câu A. 0,08
Câu B. 0,12
Câu C. 0,10
Câu D. 0,06
Gần khu vực có mỏ đồng (chứa quặng có thành phần chính là Cu2S) người ta xây dựng khu liên hợp sản xuất. Khu liên hợp này sản xuất Cu, bột CuO, CuClO và CuSO4. Vậy trong và xung quanh khu vực này sẽ bị ố nhiễm bởi những chất nào nếu việc xử lí nước thải và khí thải không tốt ?
Các quá trình sản xuất :
Đốt Cu2S được CuO, SO2 (sản xuất axit H2SO4); dùng axit HC1 sản xuất CuCl2 ; dùng C hoặc CO khử CuO.
Chất gây ô nhiễm là : SO2, ion Cu2+, axit HCl, khí CO và CO2.
Câu A. 16,78.
Câu B. 22,64.
Câu C. 20,17.
Câu D. 25,08.
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
a. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Cu + Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Tính khử Fe > Cu
Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm : FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
Số mol CO phản ứng = số mol CO2 sinh ra
=> VCO = VCO2 = 4,48l
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet