Câu A. Đehirđro hoá
Câu B. Xà phòng hoá
Câu C. Hiđro hoá Đáp án đúng
Câu D. Oxi hoá
Chọn C. - Trong thành phần chất béo rắn có chứa các gốc axit béo no do vậy để chuyển hóa thành các chất béo lỏng có chứa các gốc axit béo không no thì người ta dùng phản ứng đehiđro hóa. Ngược lại, để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phản ứng hiđro hóa.
Sục 4,48 lít CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M , NaOH 0,06M. Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa . Gía trị của m là
Câu A.
19,7
Câu B.
23,64
Câu C.
7,88
Câu D.
13,79
Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm dipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp O2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào :
Câu A. 40
Câu B. 50
Câu C. 35
Câu D. 45
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
Câu A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
Câu C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Câu D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Câu A. 7,80.
Câu B. 3,90.
Câu C. 11,70.
Câu D. 5,85.
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Tìm m?
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet