Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Trong các phương trình hóa học sau thi phản ứng nao không đúng?

Đáp án:
  • Câu A. FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4

  • Câu B. 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + 3Zn(NO3)2

  • Câu C. H2 + C4H4 → CH2=CHCH=CH2

  • Câu D. FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl Đáp án đúng

Giải thích:

Các phản ứng chính xác: FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 H2 + C4H4 → CH2=CHCH=CH2 FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl => Đáp án B

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán liên quan tới tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat và muối cacbonat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là :


Đáp án:
  • Câu A. 180

  • Câu B. 200

  • Câu C. 80

  • Câu D. 20

Xem đáp án và giải thích
Este X có công thức phân tử dạng CnH2n–2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este X có công thức phân tử dạng CnH2n–2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.

  • Câu B. Tên của este X là vinyl axetat.

  • Câu C. X là đồng đẳng của etyl acrylat.

  • Câu D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hổn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hổn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là?


Đáp án:

Hỗn hợp X gồm este no đơn chức và hidrocacbon nên;

nBr2 = nCO2 – nH2O

bảo toàn nguyên tố O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

⇒ 2. 0,03 + 2. 1,27 = 2nCO2 + 0,8

⇒ nCO2 = 1,2 mol

nBr2 = 1,2 – 0,5 = 0, 7 mol

Xem đáp án và giải thích
Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen adipamit) để chế tạo tơ nilon 6,6 là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình trong phân tử của mỗi loại polime trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen adipamit) để chế tạo tơ nilon 6,6 là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình trong phân tử của mỗi loại polime trên.


Đáp án:

Tơ nilon -6,6

(-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

Có M = 30000 = 226n → n ≈ 133

Cao su tự nhiên (-C5H8-) có M = 105000 = 68n → n = 1544

Xem đáp án và giải thích
Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.


Đáp án:

Zn (a) + 2Fe(NO3)3 (2a) → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (1)

Zn + Fe(NO3)→ Zn(NO3)2 + Fe (2)

Từ 2 phương trình trên ta thấy, để sau phản ứng không có kim loại thì Zn phải phản ứng hết ở phản ứng (1), khi đó 2a ≤ b hay b ≥ 2a.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…