Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và khí oxi. a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đktc)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và khí oxi.

a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ

b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đktc)


Đáp án:

a. Phương trình hóa học: 2KNO3 --t0-->  2KNO2 + O2

b. nO2 =0,075 mol

Theo phương trình: nKNO3 = 2nO2 = 2.0,075 = 0,15 mol

Khối lượng KNO3 cần dùng là: mKNO3 = 0,15.101 = 15,15 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO


Đáp án:

1) 2SO2 + O--t0--> 2SO3

2) SO3 + H2O → H2SO4

3) H2SO4 +Zn → ZnSO4 + H2

4) ZnSO4 dư + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + Na2SO4

5) Zn(OH)--t0--> ZnO + H2O

Xem đáp án và giải thích
Trình bày tính chất vật lý của oxi
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày tính chất vật lý của oxi


Đáp án:

- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

- Oxi hóa lỏng ở -183°C

- Oxi lỏng có màu xanh nhạt

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau: a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2. b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O. c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O. d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.

b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng bạc tạo thành
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 21,92

  • Câu B. 19,26

  • Câu C. 16,92

  • Câu D. 12,96

Xem đáp án và giải thích
Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.


Đáp án:

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…