Câu A. Fe2O3. Đáp án đúng
Câu B. Fe2O3 và Al2O3.
Câu C. Al2O3.
Câu D. FeO.
- Quá trình: FeCl2, AlCl3 ---+NaOH---> Fe(OH)2: X ----+O2, H2O---> Fe(OH)3 ---t0---> Fe2O3 (Y). - Các phương trình xảy ra: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl ; vì NaOH dư nên: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]. Trong không khí: 2Fe(OH)2 + 0,5O2 + H2O → 2Fe(OH)3 và nung: 2Fe(OH)3 ---t0---> Fe2O3 + 3H2O
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2(k) ⇋ 2SO3 (k); ΔH <0
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Dựa vào phản ứng: 2SO2 (k) +O2(k) ⇋ 2 SO3 (k); ΔH < 0
- Đây là một phản ứng tỏa nhiệt (ΔH < 0).
- Có sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng.
Vì vậy, các yếu tố làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:
+ Hạ nhiệt độ (2).
+ Tăng áp suất (3).
+ Giảm nồng độ SO3 (5).
Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước dư thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa.
Phần 2: cho qua Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là
nX trong mỗi phần = 0,2 mol
nC2H2 = nC2Ag2 = 0,1 mol => Hai khí còn lại có số mol bằng nhau
Mỗi phần X gồm C2H2 (0,1), CH4 (0,05) và H2 (0,05)
Đốt Y cũng giống đốt X nên
nCO2 = 0,1.2 + 0,05.1 = 0,25 mol
nH2O = 0,1.1 + 0,05.2 + 0,05.1 = 0,25
Bảo toàn O 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,375 mol => V = 8,4 lít
Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
Câu A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
Câu B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
Câu C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
Câu D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu A. Ozon trơ về mặt hóa học .
Câu B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
Câu C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
Câu D. Ozon không tác dụng được với nước.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 6
Câu D. 8
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet