Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ
khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
BTNT O : n (O trongY) = 6 nCu(NO3)2 – 2 (n O2 + n NO2) = 0,6 mol
Khi cho Y + 1,3 mol HCl:
BTNT H: nNH4+ = [ nHCl – 2(nH2 + nH2O)]: 4 = [1,3 – 2 (0,01 + 0,6)]: 4 = 0,02
BTĐT: nMg2+ = (nCl2 – 2 nCu2+ - nNH4+): 2 = 0,39 mol
=> mmuối = mMg2+ + mCu2+ + mNH4+ + mCl- = 71,87 gam
Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: . Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.
Dùng dung dịch nhận biết :
- Dùng dung dịch dư để nhận biết :
- Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận biết khí , quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Dùng que đóm còn than hồng nhận biết khí , que đóm bùng cháy.
- Còn lại khí và CO : dẫn từng khí qua ống đựng CuO nung nóng, chỉ có CO phản ứng (giải phóng ra Cu màu đỏ)
(đen) (đỏ)
Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.
Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
NaCl | K2CO3 | Na2SO4 | HCl | Ba(NO32 | Kết luận | |
NaCl | ||||||
K2CO3 | ↑ | ↓ | ↑,↓ | |||
Na2SO4 | ↓ | ↓ | ||||
HCl | ↑ | ↑ | ||||
Ba(NO3)2 | ↓ | ↓ | 2↓ |
Một hợp chất Ni - Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp chất này có bao nhiêu mol niken ứng với 1 mol crom.
1 mol Cr có mCr = 52 gam
Mà mNi = 4 mCr = 208 gam ⇒ Số mol Ni = 208 : 59 = 3,525 mol
Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Tính thể tích khí thiên nhiên ở đktc chứa 92% metan cần thiết để sản xuất 10 tấn nhựa phenol fomanđehit (novơiac).
nCH4 → nHCHO
6nCH4 → nC6H5OH
Tức là: 7n mol CH4 → 106n gam polime
0,660377.106 mol ← 10 tấn = 107 gam
Vkhí CH4 = 0,660377.106.22,4 = 14,8.106 lít
⇒ Vkhí thiên nhiên = 14,8.106.100/92 = 16,08.106 lít = 16080 m3
Biết 90 gam NaCl hòa tan trong 250 ml nước thì thu được dung dịch bão hòa (DH2O = 1 g/ml) ở 25oC. Tính độ tan trong nước của NaCl ở 25oC ?
mH2O = D.V = 1. 250 = 250g
Công thức tính độ tan: S = mct/mdd .100
Độ tan trong nước của NaCl ở 25oC là: S = (90.100)/250 = 36g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet