Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.
CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O
CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O
Câu A. H2SO4
Câu B. NaCl
Câu C. Ca(OH)2
Câu D. HCl
Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?
Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b
Trường hợp 1:
150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư
nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3
=> 0,15b = (6.0,204) : 102 => b = 0,08M
Trường hợp 2:
600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048
a = 0,0325 M
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) KI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy phản ứng là
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 3
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
Câu A. H2N-CH2-COOH
Câu B. CH3COOH
Câu C. C2H5NH2
Câu D. C6H5NH2
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào để khử độc thủy ngân?
Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)
=> Dùng bột lưu huỳnh.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet