Những hóa chất sau thường được dùng trong công việc nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3), phèn chua (Kal(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hãy dùng các phản ứng hóa học đẻ phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những hóa chất sau thường được dùng trong công việc nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3), phèn chua (Kal(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hãy dùng các phản ứng hóa học đẻ phân biệt chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng.


Đáp án:

Hòa tan các hóa chất vào nước thu dung dịch.

- Muối ăn: Ag+ +Cl- → AgCl↓ trắng

- Giấm: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O

- Bột nở: NH4+ + OH- →(to) NH3↑ + H2O

- Muối iot: Ag+ + I- → AgI↓ vàng đậm

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xác định axit tương ứng của oxit axit P2O5 ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xác định axit tương ứng của oxit axit P2O5 ?


Đáp án:

Axit tương ứng của oxit axit P2O5 là H2PO4 (Axit photphoric)

Xem đáp án và giải thích
Biết rằng khí hidro dễ tác dụng vơi chất chì (IV) oxit PbO2, chiếm lấy oxi của chất này để tạo ra nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng và tên chất mới sinh ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng khí hidro dễ tác dụng vơi chất chì (IV) oxit PbO2, chiếm lấy oxi của chất này để tạo ra nước.

   Viết phương trình hóa học của phản ứng và tên chất mới sinh ra.


Đáp án:

PTHH: 2H2  +  PbO2  --t0--> Pb + 2H2O

Chất sinh ra là kim loại Pb

Xem đáp án và giải thích
Trình bày khái quát tên gọi của beri
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày khái quát tên gọi của beri


Đáp án:

 Tên gọi beri dành cho kim loại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp beryllostức berin. Nguyên tố này được Louis Vauquelin phát hiện năm 1798 như là oxit trong berin và trong ngọc lục bảo.

- Kí hiệu: Be

- Cấu hình electron: 1s22s2 hay [He]2s2

- Số hiệu nguyên tử: 4

- Khối lượng nguyên tử: 9

- Vị trí trong bảng tuần hoàn

   + Ô: 4

   + Nhóm: IIA

   + Chu kì: 2

- Đồng vị: 7Be, 8Be, 9Be, 10Be

- Độ âm điện: 1,57

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau:     natri → natri oxit → natri hidroxit.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau:     natri → natri oxit → natri hidroxit.


Đáp án:

Na    ---(1)--->  Na2O  ---(2)--->  NaOH

(1)  4Na  + O2     --> 2Na2O

(2) Na2O  + H2O  --> 2NaOH

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).

  a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

   b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?

c) Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?

Đáp án:

nSO2 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học:        S                +               O2           →                   SO2

                                                1                                  1                                     1

                                                ?                                   ?                                     0,1

 Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2

   Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:

nS = (0,1.1)/1 = 0,1 mol

 Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: mS=nS.MS =0,1.32=3,2(g)

   Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh: 3,2/3,25 . 100% = 98,5%

 c) Theo pt 1 mol O2 phản ứng sinh ra 1 mol SO2

   Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O2 thu được 2,24 lít

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…