Nhóm nito
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan?

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4 Đáp án đúng

  • Câu D. 2

Giải thích:

Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl → Chọn C.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Công thức cấu tạo
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O ; Y + HCl dư → Z + NaCl ; Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là:

Đáp án:
  • Câu A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

  • Câu B. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

  • Câu C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

  • Câu D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Xem đáp án và giải thích
Tại sao chuột lại chết gần nguồn nước?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao chuột lại chết gần nguồn nước?


Đáp án:

Sau khi chuột ăn phải bả thì chính Zn3P2 sẽ thủy phân rất mạnh làm hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm mạnh, cơ thể nó khát nước và từ đó sẽ đi tìm nguồn nước. Khi chuột uống nước để giảm cơn khát chính Zn3P2 đã tác dụng với nước để giải phóng ra một loại khí độc là Phốt phin (PH3):

Zn3P2 + 6H2O –> 3Zn(OH)2 + 2PH3.

Uống càng nhiều nước thì khí này càng thoát ra nhiều hơn và làm chuột chết, chính vì nguyên nhân đó mà chuột chết ở gần nguồn nước.

Xem đáp án và giải thích
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau : NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau : NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.


Đáp án:

- Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaOH (quỳ tím chuyển sang xanh), dung dịch Na2SO4 (không đổi màu quỳ tím) và nhóm 2 axit (quỳ tím chuyển sang đỏ).

- Dùng hợp chất của bari, như BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để phân biệt HCl với H2SO4 nhờ có phản ứng tạo kết tủa trắng.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Xem đáp án và giải thích
Cho nhiệt độ sôi (oC) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho nhiệt độ sôi (oC) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây:

X Cl Br I
CH3-X -24 5 42
C2H5-X 1 38 72
n-C3H7-X 47 71 102
n-C4H9-X 78 102 131

Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sôi theo chiều tăng mạch cacbon (theo hàng dọc) và theo nguyên tử khối của halogen (hàng ngang). Giải thích sơ bộ.

 

 

 

 


Đáp án:

– Theo chiều tăng mạch cacbon (hàng dọc), nguyên từ khối tăng nhiệt độ sôi của các chất tăng dần.

- Khi nguyên tử khối tăng (theo hàng ngang), nhiệt độ sôi cùng giảm dần.

- Khi nguyên tử khối tăng cần tốn nhiều năng lượng để chuyển các phân tử hữu cơ sang trạng thái hơi nhiệt độ sôi tăng.

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình hoá học biểu diễn những chuyển hoá sau đây : a) S → S O 2 → H 2 S O 3 b) C u → C u O → C u c) P → P 2 O 5 → H 3 P O 4
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hoá học biểu diễn những chuyển hoá sau đây :

a) 

b) 

c) 


Đáp án:

Phương trình hóahọc biểu diễn những biến đổi :

a) 

b) 

c) 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…