Nhà máy chế biến thực phẩm tại thị xã Sơn Tây có dây chuyền sản xuất glucozơ từ tinh bột sắn. Hiệu suất của phản ứng tạo glucozơ là 80% và trong bột sắn có 90% tinh bột. a)   Nếu công suất của nhà máy là 180 000 tấn glucozơ/năm và không tận dụng sản phẩm thừa thì lượng chất thải xả ra môi trường là bao nhiêu ? b)    Thực tế, người ta đã thu hồi phần thừa ra để sản xuất cồn y tế (cồn 70°). Tính thể tích cồn y tế tối đa có thể sản xuất được nếụ tận dụng được 80% lượng phế thải. Cho khối lượng riêng của etanol bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Việc sản xuất này có gây ra sự ô nhiễm nào không ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhà máy chế biến thực phẩm tại thị xã Sơn Tây có dây chuyền sản xuất glucozơ từ tinh bột sắn. Hiệu suất của phản ứng tạo glucozơ là 80% và trong bột sắn có 90% tinh bột.

a)   Nếu công suất của nhà máy là 180 000 tấn glucozơ/năm và không tận dụng sản phẩm thừa thì lượng chất thải xả ra môi trường là bao nhiêu ?

b)    Thực tế, người ta đã thu hồi phần thừa ra để sản xuất cồn y tế (cồn 70°). Tính thể tích cồn y tế tối đa có thể sản xuất được nếụ tận dụng được 80% lượng phế thải. Cho khối lượng riêng của etanol bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Việc sản xuất này có gây ra sự ô nhiễm nào không ?





Đáp án:

(C6H10O5)n ⟶ n C6H12O6

180000 tấn glucozo cần 162000 tấn tinh bột tương ứng với 180000 tấn bột sắn

Lượng bột sắn thực tế cần dùng là: (=225000 (tấn)

Lượng chất thải ra: 225000- 162000= 63000 (tấn)

Trong 63 000 tấn chất thải có 45 000 tấn bột sắn.

b) Trong 45 000 tấn bột sắn thải ra có 40 500 tấn tinh bột.

(C6H10O5)n ⟶ nC6H12O6 ⟶ 2nC2H5OH+ 2nCO2

Theo sơ đồ, số mol etanol là 5.108 mol.

Do hiệu suất tận dụng 80%, nên số mol etanol thu được là 4.108 mol.

Khối lượng etanol nguyên chất : 184.108 g.

Thể tích etanol nguyên chất : 230.108 ml.

Thể tích cồn 70° : 328,57.108 ml = 328,57.105 lít.

Chất gây ô nhiễm : khí CO2. Khắc phục : dùng CO2 sản xuất sođa, bình chữa cháy ; NaHCO3 sản xuất thuốc giảm đau dạ dày,…





Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau: a) Dùng MnO2 oxi hóa dung dịch HCl đặc. b) Dùng KMnO4 oxi hóa dung dịch HCl đặc. c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2. Hãy viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:

a) Dùng MnO2 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

b) Dùng KMnO4 oxi hóa dung dịch HCl đặc.

c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2.

Hãy viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

a)

MnO2  + 4HCl  --> MnCl2  + Cl2  + 2H2O

b)

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

c)

4NaCl + 2H2SO + MnO2 → 2Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O

Xem đáp án và giải thích
Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Tìm V?


Đáp án:

mKL + mO2 = moxit

⇒ mO2 = 21 - 10 = 11g

⇒ nO2 = 0,34375 mol

ne (O2)nhận = ne kim loại nhường = ne (N+5) nhận

O2 + 4e → 2O2-

N5+ + 1e → N+4

V = 1,375.22,4 = 30,8 (lít)

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết số electron tối đa: a) Trong các lớp K, N, M. b) Trong các phân lớp s, p, d, f.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết số electron tối đa:

a) Trong các lớp K, N, M.

b) Trong các phân lớp s, p, d, f.


Đáp án:

a) Số e tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức 2n3

+ Lớp K có n = 1 → số e tối đa 2.12 = 2

+ Lớp N có n = 4 → số e tối đa là 2.42=43

+ Lớp M có n 3 → số e tối đa là 2.32=18

b) Trong phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2

Trong phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6

Trong phân lớp d có 5 obitan → Số electron tối đa là 10

Trong phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14

Xem đáp án và giải thích
Cồn khô và cồn lỏng có cùng một chất không ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cồn khô và cồn lỏng có cùng một chất không ?


Đáp án:

Cồn khô và cồn lỏng đều là cồn (rượu etylic nồng độ cao) vì người ta cho vào cồn lỏng một chất hút dịch thể, loại chất này làm cồn lỏng chuyển khô.

Xem đáp án và giải thích
Cho 12,20 gam hỗ hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na (dư) thu được 2,80 lit khí đktc. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X? b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho 12,20 gam hỗ hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na (dư) thu được 2,80 lit khí đktc.

a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X?

b. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.


Đáp án:

a) Gọi số mol của etanol và propan-1-ol lần lượt là x và y (mol)

Phương trình phản ứng:

b) Phương trình phản ứng:

CH3-CH2OH + CuO --t0--> CH3-CHO + Cu + H2O

CH3-CH2-CH2OH + CuO  --t0--> CH3-CH2-CHO + Cu + H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…