Câu A. 8
Câu B. 7 Đáp án đúng
Câu C. 6
Câu D. 5
(1). Đúng. F có 9 e nên F− có 10 e bằng với số e của Ne nên có cùng cấu hình e. (2). Đúng. Với một nguyên tử khi nó nhường e thì bán kính sẽ giảm còn khi nhận e thì bán kính sẽ tăng. (3). Đúng. Để so sánh bán kính các nguyên tử đầu tiên ta quan tâm tới số lớp e.Nếu nguyên tử nào có lớp e lớn nhất thì bán kính lớn nhất. As và Ge thuộc chu kì 4 nên bán kính lớn hơn Si và P thuộc chu kì 3.Trong cùng 1 chu kì ta sẽ quan tâm tới số Z (điện tích hạt nhân). Khi Z càng lớn thì lực hút của hạt nhân với lớp vỏ càng lớn điều này làm cho bán kính càng nhỏ. Si có Z = 14 còn P có Z = 15 nên bán kính của Si > P. (4). Sai. Ta luôn có số e bằng số p vì 3 nguyên tử là đồng vị nên có cùng số e là 12. Và số n tương ứng là 12, 13, 14. (5). Đúng. Theo SGK lớp 10 trong một lớp có tối đa n2 obitan mà mỗi obitan có tối đa 2 e nên số e tối đa trong một lớp là 2n2 electron. (6). Đúng. Theo nhận xét (3). Ta thấy O2- > F- > Na+ đều có 10 e và điện tích hạt nhân tăng dần. (7). Đúng. Theo các nhận xét (3) và (6). (8). Đúng. Cấu hình e của Al (Z=13) là: 22 62 1 1s 2s 2p 3s 3p → có 1 e độc thân. Cấu hình e của Fe (Z=26) là: 22 62 6 62 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → có 4 e độc thân. Cấu hình e của Cr (Z=24) là: 22 62 6 51 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → có 6 e độc thân. Cấu hình e của Ag (Z=47) là: 2 2 6 2 6 10 2 6 10 1 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s → có 1 e độc thân.
Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Cu, Ag. Hãy viết các cặp oxi hóa - khử tạo bởi các kim loại đó và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa
Chiều giảm dần tính oxi hóa, tăng dần tính khử:
Ag+/Ag ; Cu2+/Cu ; Al3+/Al ; Mg2+/Mg ; Na+/Na
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Xác định chất tan trong dung dịch X?
Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng
Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+
Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.
Câu A. N2
Câu B. N2O
Câu C. NH3
Câu D. NO
Vì sao ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động?
Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động do phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Giải
Gọi số mol: Cu (a mol), Fe (b mol), Mg (c mol)
→ 64a + 56b + 24c = 10,88g (1)
Rắn Y gồm: CuCl2, FeCl3, MgCl2
=> 135a + 162,5b + 95c = 28,275 (2)
Trong 0,44 mol X có ta mol Cu, tb mol Fe và tc mol Mg (vì cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
→ ta+ tb+ tc = 0,44 (4)
Khi cho hh X tác dụng với HC1 ta có: nH2 = tb + tc = 0,24 (5)
Chia 4/5 => (a + b + c)/(b + c) = 0,44/0,24 => 0,24a – 0,2b – 0,2c = 0 (3)
Từ 1,2,3 => a = 0,1; b = 0,05; c = 0,07
=> mFe = 0,05.56 = 2,8g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet