Muối tác dụng với dung dịch NaOH
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu xanh. Muối X là:

Đáp án:
  • Câu A. MgSO4

  • Câu B. FeSO4

  • Câu C. CuSO4 Đáp án đúng

  • Câu D. Fe2(SO4)3.

Giải thích:

Chọn C. A. MgSO4 + 2NaOH→ Mg(OH)2↓ trắng + Na2SO4 B. FeSO4 + 2NaOH →Fe(OH)2↓ trắng xanh + Na2SO4 C. CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2↓ xanh lam + Na2SO4 D. Fe2(SO4)3 + 3NaOH→ Fe(OH)3↓ nâu đỏ + Na2SO4

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bằng Phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng Phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4


Đáp án:

Cách 1. Trung hòa hai axit bằng dung dịch NaOH, sau đó dùng dung dịch AgNO3 nhận biết ion PO43- vì tạo kết tủa màu vàng.

3Ag++PO43- → Ag3PO4

Cách 2. Cho bột Cu tác dụng với từng axit H3PO4 không tác dụng với Cu, chỉ có HNO3 tác dụng với Cu sinh ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí hoặc khí màu nâu.

3Cu + 8HNO3loãng→3Cu(NO3)2 +2NO↑+4H2O

Cu + 4HNO3đặc→Cu(NO3)2+2NO2↑+2H2O

Xem đáp án và giải thích
Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau: benzen -+C2H4, H+→ etylbenzen --H2→ stiren → polistiren. Tính khối lượng benzen cần lấy để có thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 60%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau:

benzen -+C2H4, H+→ etylbenzen --H2→ stiren → polistiren. Tính khối lượng benzen cần lấy để có thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 60%.


Đáp án:

nC6H6 -H = 60%→ nC8H8

78g           →           104g

104. (78/104) : 60% = 130g    ←   H = 60%- 104g

Xem đáp án và giải thích
Xác định công thức của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este X có CTPT C4H8O2.

Biết X + H2O H+ Y1 + Y2Y1 + O2  xt  Y2  

Vậy X có tên là gì?


Đáp án:
  • Câu A. isopropyl fomat.

  • Câu B. etyl axetat.

  • Câu C. metyl propionat.

  • Câu D. n-propyl fomat.

Xem đáp án và giải thích
Lấy ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng hóa hợp không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lấy ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng hóa hợp không là loại phản ứng oxi hóa – khử.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Lưu huỳnh thề hiện tính khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 → (t0) SO2; (b) S + 3F2 (t0)→ SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…