Lý thuyết về tính axit, bazơ của các hợp chất hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:


Đáp án:
  • Câu A. NH3

  • Câu B. H2N-CH2-COOH Đáp án đúng

  • Câu C. CH3COOH

  • Câu D. CH3NH2

Giải thích:

Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là: H2N-CH2-COOH

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng?

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của: a) Hiđro sunfua. b) Lưu huỳnh đioxit. Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của:

a) Hiđro sunfua.

b) Lưu huỳnh đioxit.

Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.


Đáp án:

a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua.

- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.

- Tính khử mạnh :

2H2S + O2 → 2S ↓ + 2H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

 

b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O.

Xem đáp án và giải thích
Có thể xảy ra phản ứng trong đó một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được không ? Vì sao? Cho thí dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể xảy ra phản ứng trong đó một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được không ? Vì sao? Cho thí dụ.



Đáp án:

Axit yếu có thể đẩy axit mạnh ra khỏi dung dịch muối nếu phản ứng trao đổi tạo ra muối rất ít tan, tách khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa. Thí dụ:




Xem đáp án và giải thích
Một loại khí thiên nhiên chứa 85%CH4,10%C2H6,5%N2về thể tích. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí đó (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại khí thiên nhiên chứa về thể tích. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí đó (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).



Đáp án:

1khí thiên nhiên có 0,85 và 0,1 .

   

Thể tích oxi cần dùng: 1,7 + 0,35= 2,05 ()

Thể tích không khí tương ứng: 2,05.5 = 10,25 (




Xem đáp án và giải thích
Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m. a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học. b) trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở trong 45 phút, biết rằng một học sinh thử ra 2 lit khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.

   a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học.

   b) trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở trong 45 phút, biết rằng một học sinh thử ra 2 lít khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.


Đáp án:

   a) Thể tích không khí trong phòng học: Vkk = 12x7x4 = 336(m3)

   Thể tích oxi trong phòng: VO2 = Vkk/5 = 67,2 (m3)

     b) Thể tích CO2 thở ra trong 1 phút của 50 học sinh: VCO2 = (50.2.16)/100 = 64 l

 Trong 45 phút 50 học sinh này thở ra CO2:

   64 x 45 = 2880(l) = 2,88(m3)

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet68 Game Bài
Loading…