Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là %?
C6H12O6 → 2C2H5OH
180g 92g
300g → 153,3g
H% = (92/153,3). 100% = 60%
Hoà tan nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí X. Tìm X?
Khí là H2.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
Câu A. Amilozơ
Câu B. Nilon-6,6
Câu C. Cao su isopren
Câu D. Cao su buna
Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
Câu A. 116,28
Câu B. 109,5
Câu C. 104,28
Câu D. 110,28
Thí nghiệm 1: Suất điện động của các pin điện hóa Zn - Cu và Zn - Pb
a) Pin điện hóa Zn - Cu
- Tiến hành TN:
+ Lắp pin điện hóa theo sơ đồ hình 5.3
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dd CuSO4 1M
+ Nối 2 dd muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dd NH4NO3
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cu ở bên phải
- Số liệu: Suất điện động của pin điện hóa Zn-Cu đo được là 1,1V
b) Pin điện hóa Zn - Pb -
Tiến hành TN:
+ Lắp pin điện hóa Zn - Pb tương tự như sơ đồ của pin điện hóa Zn - Cu
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dd Pb(NO3) 1M
+ Nối 2 dd muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dd NH4NO3
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Pb ở bên phải
- Số liệu: Suất điện động của pin điện hóa Zn - Pb đo được là 0,63V
⇒ Suất điện động của pin điện hóa Zn - Cu lớn hơn của pin điện hóa Zn-Pb
Thí nghiệm 2: Điện phân dung dịch CuSO4, các điện cực bằng graphit
- Tiến hành TN:
+ Lắp dụng cụ điện phân dd CuSO4 như hình sau:
+ Điều chỉnh dòng điện đi qua vào dung dịch
- Hiện tượng:
+ Ở cực (-) xuất hiện kim loại màu đỏ bám trên catot
+ Ở cực (+) xuất hiện bọt khí
- Giải thích: Khi có dòng điện:
+ Ở cực (+) xảy ra sự oxi hóa H2O sinh ra khí O2
+ Ở cực (-) xảy ra sự khử Cu2+ thành Cu
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet