Lấy ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng hóa hợp không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường
Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là:
=> Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường la 5.
Thủy phân 24,18 gam chất béo trong NaOH dư thì thu được 25,02 gam xà phòng. Khối lượng phân tử của chất béo đó là
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3
24,18g 3a mol 25,02g a mol
Bảo toàn khối lượng: 24,18 + 120a = 25,02 + 92a => a = 0,03 mol=> 24,18/0,03=806
Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa (A). Nung (A) trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn. Tìm m?
CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓màu vàng + 2NaCl
2Cr(OH)2 + 1/2O2 --nung--> Cr2O3 +2H2O
nCrCl2 = 0,02 mol => nCr2O3 = 1/2 . 0,02 = 0,01 mol
mCr2O3 = 152. 0,01 = 1,52g
Tên thay thế của C2H5OH là gì?
Tên thay thế của C2H5OH là etanol.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với thể tích VH2O : VCO2 = 1 : 1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B
Đốt cháy este ta thu được nCO2 = nH2O ⇒ A, B là 2 este no, đơn chức có công thức dạng CnH2nO2 hay RCOOR’.
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (1)
Theo (1) thì neste = nNaOH = 0,03.1 = 0,03 mol
⇒ Meste = meste : neste = 2,22 : 0,03 = 74 = MCnH2nO2
⇒ 14n + 32 = 74 ⇒ n = 3
CTPT 2 este : C3H6O2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet