Kim loại kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm

Đáp án:
  • Câu A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.

  • Câu B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

  • Câu C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Đáp án đúng

  • Câu D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.

Giải thích:

Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm : Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Điện phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn ?

Đáp án:
  • Câu A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

  • Câu B. Sắt đóng vai trò anot bị oxi hóa

  • Câu C. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa

  • Câu D. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y


Đáp án:

17,22g kết tủa là AgCl; nAgCl = 0,12 mol

⇒ nCl- = 0,12 mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nCl- = n NO3- = 0,12 mol( bằng số mol điện tích của cation)

mcation kim loại = mmuối clorua – mCl- = 5,94 – 0,12.35,5 = 1,68g

mmuối nitrat (Y) = mkim loại + mNO3- = 1,68 + 0,12.62 = 9,12g

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng với acid acetic
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Biết 2,24 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.


Đáp án:

nCO2 = 0,1 mol

a) Phương trình phản ứng hóa học:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

b) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta nhận thấy:

nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol, VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít

=>CM(Ba(OH)2) = n/V = 0,5M

c) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta có:

nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol.

⇒ mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g.

Xem đáp án và giải thích
Cho 28,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm N2, N2O có số mol lần lượt là 0,1 và 0,15 mol. Giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 28,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm N2, N2O có số mol lần lượt là 0,1 và 0,15 mol. Giá trị của a là


Đáp án:

Giải

ta có : nMg = 28,8 : 24 = 1,2 mol

BTNT Mg => nMg(NO3)2 = 1,2 mol

Kiểm tra có NH4NO3? Ta có 2nMg = 10nN2 + 8nN2O

→ 2.1,2 = 10.0,1 + 8.0,15 vô lí => tạo NH4NO3

2nMg = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3

→ nNH4NO3 = (2.1,2 – 10.0,1 – 8.0,15) : 8 = 0,025 mol

BTNT N => n HNO3 = 2nMg(NO3)2 + 2nNH4NO3 + 2nN2 + 2nN2O

= 2.1,2 + 2.0,025 + 2.0,1 + 2.0,15 = 2,95 mol

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…