Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết:
a. Khối lượng bột nhôm cần dùng?
b. Khối lượng của những chất sau phản ứng.
nFe2O3 = 16 : 160 = 0,1 mol
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
a. nAl = 2.nFe2O3 = 0,2 mol ⇒ mAl = 0,1.27 = 5,4 gam
b. Sau phản ứng : mAl2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam; mFe = 0,2.56 = 11,2 gam
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là :
Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới ; hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái….).
Ứng dụng của este :
Câu A. Sản xuất cao su pren.
Câu B. Sản xuất nhựa bakelit.
Câu C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Câu D. Sản xuất tơ nilon.
Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 1
Câu D. 3
Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2. CuSO4. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho:
a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch các muối trên.
b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên.
a) Khi cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa đen do phản ứng. Pb(NO3)2 +Na2S → PbS↓(màu đen) + 2NaNO3
CuSO4: Có kết tủa màu den, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng
CuSO4 + Na2S → CuS↓ (màu đen)+Na2SO4.
Khi cho khí H2S lần lượt vào các dung dịch:
NaCl: Không có hiện tượng gì.
KNO3: Không có hiện tượng gì.
Pb(NO3)2: Có kết tủa den do phản ứng. Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓(màu đen) +2HNO3
CuSO4 : Có kết tủa màu đen, dung dịch mất màu xanh, do phản ứng.
CuSO4 + H2S → CuS↓(màu đen) +H2SO4.
Câu A. 5589,08 m3
Câu B. 1470,81 m3
Câu C. 5883,25 m3
Câu D. 3883,24 m3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet