Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí . Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Câu A. Dung dịch HCl.
Câu B. Dung dịch NH3. Đáp án đúng
Câu C. Dung dịch H2SO4.
Câu D. Dung dịch NaCl.
Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí . Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.
NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.
Lấy hai cốc đựng hai dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) SGK, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF ( NaF là chất điện li mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).
Viết phương trình hoá học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng chất kết tủa sau:Cr(OH)3 ; Al(OH)3; Ni(OH)2
CrCl3 + 3NaOH (đủ) → Cr(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3 ↓
AlCl3 + 3NaOH (đủ) Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
Hoặc AlCl3 + 3NH3 (dư) + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Al3+ + 3NH3 (dư) + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4+
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)2 ↓
Este no đơn chức mạch hở có công thức chung là:
Câu A. CnH2nO2
Câu B. CnH(2n-2)O2
Câu C. CnH(2n-2)O2
Câu D. CnH2nO
Câu A. 10
Câu B. 24
Câu C. 16
Câu D. 18
Nung m g hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z, Z có tỉ khối so với H2 là 22,5. Cho Y hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,02 mol NaNO3 và 0,6 mol HCl thu được dung dịch chứa 34,64 g chất tan và V lít hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8. Tìm m?
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet