Câu A. 11,1 gam.
Câu B. 13,1 gam. Đáp án đúng
Câu C. 9,4 gam.
Câu D. 14,0 gam.
Ta có: nO2 = 15,68/22,4 = 0,7 mol; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol; nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol Thí nghiệm 1: Đốt cháy X 13,8gX --> CO2 & H2O 5,4g Bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,8 + 0,7.32 = mCO2 + 5,4 → = 30,8 g → nCO2 = 30,8/44 = 0,7 mol Bảo toàn nguyên tố oxi: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) + 2.0,7 = 2.0,7 + 0,3 → nO(X) = 0,3 mol Gọi công thức của X là Ta có: x : y : z = 0,7 : 0,6 : 0,3 = 7 : 6 : 3 → Công thức đơn giản nhất của X là C7H6O3 → Công thức phân tử của X là (C7H6O3)n Vì X có 5 liên kết π trong phân tử nên k = 5 → 4n + 1 = 5 → n =1 → Công thức phân tử của X là C7H6O3 Vì X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 → Công thức cấu tạo của X là HCOOC6H4OH Thí nghiệm 2: 6,9 gam X tác dụng với 0,2 mol NaOH: nX = 6,9/138 = 0,05 mol HCOOC6H4OH (0,05) + 3NaOH (0,2) → HCOONa (0,05) + ONaC6H4ONa (0,05) + 2H2O → Chất rắn gồm: HCOONa: 0,05 mol; NaOC6H4ONa: 0,05 mol và NaOH: 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol → mrắn = 0,05.68 + 154.0,05 + 40.0,05 = 13,1 g → Đáp án B
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào ở bài tập):
a) ... và ... có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.
b) …. và …. có cùng khối lượng, còn …. có khối lượng rất bé, không đáng kể.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số …. trong hạt nhân.
d) Trong nguyên tử ... luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.
a) proton; electron.
b) proton; nơtron; electron.
c) proton.
d) các electron.
Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
Câu A.
NO2.
Câu B.
N2O.
Câu C.
N2.
Câu D.
NO
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 44 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng dung dịch X giảm 17,44 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là
Ca(OH)2 dư => nC = nCO2 = nCaCO3 = 0,44 mol
m = mCO2 + mH2O - mCaCO3 = -17, 44
=> mH2O = 7, 2
=> m = mC + mH2O =12,48 gam
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:
+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.
So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet