Câu A. 9,75 Đáp án đúng
Câu B. 8,75
Câu C. 7,75
Câu D. 6,75
Ta có: nFeCl2 = 7,62/127 = 0,06 mol. Vì Fe3O4 ≡ FeO.Fe2O3 nên có thể coi hỗn hợp gồm FeO: x mol, Fe2O3: y mol. Theo đề ta có: 72x + 160y = 9,12 (1) FeO + 2HCl → H2O + FeCl2 x-----------------------------x Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 y----------------------------------------2y nFeCl2 = x = 0,06 mol (2) Từ (1) và (2) => x = 0,06 & y = 0,03. m = mFeCl3 = 2y. 162,5 = 2.0,03.162,5 = 9,75 gam.
Câu A. 6,20
Câu B. 5,25
Câu C. 3,60
Câu D. 3,15
Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của
a) 5 oxit bazơ ;
b) 5 oxit axit.
a) Các oxit bazơ : đồng(II) oxit : CuO, natri oxit : Na2O, canxi oxit : CaO, sắt(III) oxit: Fe2O3 ...
b) Các oxit axit: cacbon đioxit (CO2), lưu huỳnh đioxit (SO2), đinitơ pentaoxit (N2O5) ...
Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
• Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc).
• Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là ?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe)
Al + Fe3O4 -to→ Y
Phần 1: Y + NaOHdư Al + Fe3O4 → H2 (0,06 mol)
Y có Al dư nAl dư = 2/3. nH2 = 0,04 mol
Phần 2: Bảo toàn electron → 2nH2 = 3nAl + 2nFe → 2. 0,15 = 3. 0,04 + 2nFe → nFe = 0,09 mol
8Al + 3Fe3O4 -to→ 9Fe + 4Al2O3
Có nFe = 0,09 mol → nAl2O3 = 0,04 mol
Có nH2SO4 = 4nFe3O4 dư + 3nAl2O3 + 1,5nAl dư + nFe
nFe3O4 dư = (0,31 - 3. 0,04 - 1,5. 0,04 - 0,09)/4 = 0,01 mol
nAl = nAl dư + nAl pư = 0,04 + 0,08 = 0,12 mol
nFe3O4 = nFe3O4 dư + nFe3O4 pư = 0,01 + 0,03 = 0,04
ta có: nAl / 8 > nFe3O4 / 3 ⇒ Hiệu suất tính theo Fe3O4
H% = 0,03 : 0,04 x 100% = 75%
E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Xác định công thức cấu tạo của E ?
Ta có: mNaOH đem dùng = (34,1.1,1.10) : 100 = 3,751 (gam)
mNaOH phản ứng = (3,751.100) : (100 + 25) = 3 (gam)
⇒ ME = 88 gam ⇒ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44
- Khi R = 1 ⇒ R’ = 43 (C3H7) ⇒ CTCT (E): HCOOC3H7(propyl fomiat)
- Khi R = 15 ⇒ R’ = 29 ⇒ CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat)
Cách biểu diễn nguyên tố? Cho thí dụ.
Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái đầu tiên trong tên latinh nguyên tố đó, trong đó chữ cái đầu tiên được viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Thí dụ: H, Ca, Al.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB