Khi các cầu thủ bị đau, nhân viên y tế thường phun thuốc vào chỗ bị thương?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi các cầu thủ bị đau, nhân viên y tế thường phun thuốc vào chỗ bị thương?


Đáp án:

Khi các cầu thủ bị thương thường rất đau, nhân viên y tế thường phun thuốc vào chỗ bị thương là cloetan C2H5Cl sôi ở 12,30C. Các giọt cloetan tiết xúc với da nhiệt độ cơ thể là chúng sôi và bộc hơi nhanh. Quá trình này thun nhiệt mạnh là cho da bị đông cục và tê cứng . vì vậy thần kinh cảm giác sẽ không chuyền cơn đau lên não. Chú ý cloetan chỉ là làm mất cảm giác đau tam thời, không phải là thuốc có tác dụng chữa vết thương.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: 1s22s22p4. 1s22s22p3. 1s22s22p63s23p1. 1s22s22p63s23p5. a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử. b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:

1s22s22p4.

1s22s22p3.

1s22s22p63s23p1.

1s22s22p63s23p5.

a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.

b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


Đáp án:

a)- 1s22s22p4: Số electron hóa trị là 6.

- 1s22s22p3 : Số electron hóa trị là 5.

- 1s22s22p63s23p1 : Số electron hóa trị là 3.

- 1s22s22p63s23p5 : Số electron hóa trị là 7.

b)- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

Xem đáp án và giải thích
Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y là màu gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y là màu gì?


Đáp án:

 Trong dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) có cân bằng:

    Khi thêm dung dịch KOH vào, OH- trung hòa H+ làm cân bằng chuyển dịch sang phải tạo ra CrO42- có màu vàng

Xem đáp án và giải thích
este đơn chức
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số este đơn chức có chung công thức phân tử C5H10O2 là :

Đáp án:
  • Câu A. 9 este.

  • Câu B. 7 este.

  • Câu C. 8 este

  • Câu D. 10 este

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 g một cacbohidrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1 g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 g kết tủa nữa. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng, 0,4104 g X khi làm bay hơi thu được thể tích khí đúng bằng thể tích của 0,0552 g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 g một cacbohidrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1 g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 g kết tủa nữa. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng, 0,4104 g X khi làm bay hơi thu được thể tích khí đúng bằng thể tích của 0,0552 g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện





Đáp án:

Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.

Cn(H2O)m + nO2 →to nCO2 + mH2O               (1)

CO2  +   Ca(OH)2  →  CaCO3  +   H2O            (2)

2CO2  +   Ca(OH)2  →  Ca(HCO3)2                 (3)

Ca(HCO3)2   →  CaCO3  +  CO2  +  H2O          (4)

Theo (2): nCO2(pư) = nCaCO3 = 0,001 mol 

 Theo (3), (4): nCO2(pư) =2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 =0,002 mol    

 Tổng số mol COsinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol.

 Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :

mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815

=> mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815

=> mH2O = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495g

=> nH2O = 0,00275 mol

=> MC2H5OH = MHCOOH = 46=> Mhh = 46

=> nX = 1,2.10-3

=> M(X) = 342

Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra :

12n + 18m = 342 ⇒ n = 12; m = 11.

 Vậy, công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11.

Xem đáp án và giải thích
Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại


Đáp án:

Thí nghiệm 1: Ăn mòn điện hóa học

- Tiến hành TN:

    + Rót các thể tích dd NaCl đậm đặc bằng nhau vào 2 cốc thủy tinh

    + Cắm 1 lá sắt và 1 lá đồng vào mỗi cốc

    + Nhỏ vào mỗi cốc 5-7 giọt dd K3[Fe(CN)6]

    + Nối lá Fe và lá Cu trong 2 cốc bằng dây dẫn (hình 5.16)

- Hiện tượng:

    + Cốc 1: Không có hiện tượng gì

    + Cốc 2: Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm

- Giải thích: Khi nối dây dẫn, Fe bị ăn mòn nhanh trong dung dịch điện li tạo thành Fe2+. Sau đó Fe2+ tác dụng với dd K3[Fe(CN)6] tạo ra kết tủa màu xanh đậm là Fe3[Fe(CN)6]2

Trong cốc 2:

Ở cực (+) xảy ra sự khử:

O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Ở cực (-), Fe bị ăn mòn và tan vào dịch:

Fe → Fe2+ + 2e

Thí nghiệm 2: Bảo vệ sắt bằng phương pháp bảo vệ điện hóa

- Tiến hành TN:

    + Rót vào hỗn hợp gồm dd NaCl đặc, thêm vài giọt dd K3[Fe(CN)6] vào 2 cốc

    + Ngâm 1 đinh sắt vào cốc (1), ngâm 1 đinh sắt được quấn bằng dây Zn vào cốc (2).

- Hiện tượng:

    + Cốc 1: xuất hiện kết tủa màu xanh

    + Cốc 2: lá Zn bị ăn mòn, dung dịch không đổi màu

- Giải thích:

    + Cốc 1: Đinh Fe bị oxi hóa thành Fe2+; Fe2+ tác dụng với dd K3[Fe(CN)6] tạo ra kết tủa màu xanh đậm là Fe3[Fe(CN)6]2

    + Cốc 2: Zn có tính khử mạnh hơn nên đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn. Dây Zn bị ăn mòn, Fe được bảo vệ nên dung dịch không đổi màu

Ở cực (-): Zn → Zn2+ + 2e

Ở cực (+): H2O + O2 + 4e → 4OH-

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…