Câu A. (c), (d)
Câu B. (g), (h), (a), (c)
Câu C. (a), (b), (g), (c)
Câu D. (c) Đáp án đúng
a). H2SO4 + KBr → KHSO4 + HBr b). Al2(SO4)3 + 4H2O + 5Ba → 4H2 + 3BaSO4 + 2Ba(AlO2)2 c). H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS d). CH3OH + CH2=C(CH3)COOH → CH2=C(CH3)COOCH3 e). 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOC2H5 → 2Ag + 2NH4NO3 + C2H5OCOONH4 f). Br2 + CH2=CHCH3 → CH2(Br)-CH(Br)-CH3 g). CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 h). C + O2 → CO2 => Chỉ có phương trình (c) mới tạo ra hiện tượng kết tủa đen Vậy đáp án D đúng.
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68 g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 11,16g
Câu B. 11,58g
Câu C. 12,0g
Câu D. 12,2g
Dựa vào hình 2.14, hãy mô tả thì nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng hình thu hình nào của photpho hoạt động hơn.
Khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
P trắng bốc cháy ở to > 40o trong không khí, P đỏ bốc cháy ở to > 250o C
P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = 5/2. nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
Cho công thức hóa học một số chất như sau:
a) Axit sufuhidric: H2S
b) Nhôm oxit: Al2O3
c) Liti hidroxit: LiOH
d) Magie cacbonat: MgCO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
a) Trong phân tử H2S:
- Do hai nguyên tố H và S tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 1.2 + 32 = 34đvC
b) Trong phân tử Al2O3:
- Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC
c) Trong phân tử LiOH:
- Do 3 nguyên tố Li, O và H tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 7 + 16 + 1 = 24 đvC
d) Trong phân tử MgCO3:
- Do 3 nguyên tố Mg, C, và O tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 24 + 12 + 16.3 = 84đvC
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet