Câu A. 80g Đáp án đúng
Câu B. 8g
Câu C. 17,12 g
Câu D. 1,712 g
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O So sánh thấy nFeO =0,1 < nH2SO4 = 0,12 => Dung dịch A: 0,1 mol FeSO4 và 0,02 mol H2SO4 dư. 2FeSO4 + Cl2 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 2HCl 0,04-----------------0,02----------0,02 Vậy sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch gồm 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 dư. Vậy m = 0,02.400 + 0,06.152 = 17,12 gam
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
a) Phương trình hóa học:
2O2 + 3Fe --t0--> Fe3O4
0,3 ← 0,45 (mol)
b) Ta có: nFe = 0,45 mol
Theo phương trình, tính được nO2 = 0,3 mol
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50g kết tủa. Tính giá trị của m?
Số mol CO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = (2.50)/100 + 275/100 = 3,75 mol
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
162 <-----------------------------------2
m ---------------------------------------3,75
=> m = (162.3,75.100) : (2.81) = 375g
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
=>Đáp án B
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là gì?
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 là tri.
Biết nguyên tử nhôm có 13 proton, 14 nơtron. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử nhôm là bao nhiêu?
mAl ≈ ∑mp + ∑mn = 13u + 14u = 27u.
Có 1u = 1,6605.10-27kg ⇒ mAl = 27. 1,6605.10-27.1000 = 4,48.10-27g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet