Hỗn hợp M chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,2 g hỗn hợp M thu được 20,72 lít C02 (đktc). Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Số mol C02 =
Khối lượng C trong đó là : .12= 11,1(g)
Đó cũng là khối lượng C trong 13,2 g hỗn hợp M.
Khối lượng H trong 13,2 g M là : 13,2 - 11,1 = 2,1 (g)
Số mol tạo thành : = 1,05 (mol)
Vì số mol tạo thành > số mol C02 nên hai chất trong hỗn hợp M đều là ankan.
Công thức phân tử hai chất là (x mol) và (y mol).
Khối lượng hai chất là : 100x + 114y = 13,2.
Số mol C02 là : 7x + 8y = 9,25.10-1
x = 0,75.10-1 ; y = 0,5.10-1.
Thành phần phần trăm theo khối lượng :
chiếm : (13,2
chiếm : 100% - 56,8% = 43,2%
a) Hãy nêu những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
a) Những phản ứng nhóm chức axit cacbonyl. Xét CH3COOH
Với thuốc thử màu: làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với một số kim loại giải phóng H2.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)
b) Những phản ứng ở gốc aixt.
- Phản ứng thế ở gốc hiđrocacbon (phản ứng H ở cacbon α)
CH3COOH + Cl2 --P--> CH2ClCOOH + HCl
- Phản ứng cộng vào gốc không no.
a) Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:
- Tính kim loại hay tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.
- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.
b) So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).
a) Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.
b) Tính phi kim giảm dần Cl, Br, I.
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
Số hiệu nguyên tử cho biết:
- Số thứ tự ô nguyên tố
- Số đơn vị diện tích hạt nhân
- Số proton và số electron.
Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch nào?
Để phân biệt 2 dd không màu ZnSO4 và AlCl3 ta dùng dd NH3, dd NH3 đều tạo kết tủa với 2 dd trên khi nhỏ từ từ dd NH3 vào, nhưng khi dd NH3 dư kết tủa Zn(OH)2 bị hòa tan do tạo phức với NH3.
PTHH:
ZnSO4 + 2NH3 + H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 →[Zn(NH3)4](OH)2
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
a) Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB